Giáo án bài dạy axit clohiđric có tổ chức hoạt động học hợp tác theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh (Trang 73 - 79)

2.4. Vận dụng cấu trúc STAD trong tổ chức hoạt động học hợp tác theo

2.4.3. Giáo án bài dạy axit clohiđric có tổ chức hoạt động học hợp tác theo

trúc STAD.

Bài 23 : Hiđroclorua – Axit clohiđric và muối clorua

(Bài dạy thực nghiệm đánh giá)

A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức

HS biết được:

- Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua (tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric).

- Tính chất vật lí, điều chế axit clohiđric trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.

- Tính chất, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua. HS hiểu:

- Dung dịch HCl là một axit mạnh, có tính khử do ngun tử clo trong phân tử axit HCl có số oxi hố – 1. .

2. Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm 9 điều chế hiđroclorua, thử tính tan, nhận biết ion clorua). - Dự đoán, kiểm tra dự đoán, kết luận được về tính chất của axit HCl.

- Viết các PTHH chứng minh tính chất hố học của axit HCl.

- Phân biệt dung dịch HCl và muối clorua với dung dịch axit và muối khác. - Tính CM , C% hoặc thể tích của dung dịch axit HCl trong các bài tập .

3. Trọng tâm

- Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua và axit clohiđric. - Nhận biết ion clorua.

4. Tình cảm thái độ

- Vai trò quan trọng của axit clohiđric trong cuộc sống và sản xuất công nghiệp.

- Ảnh hưởng của khí hiđroclorua tới hiện tượng mưa axit.

B. Chuẩn bị của GV và HS

1. GV

+ Hoá chất : NaCl khan, H2SO4, dung dịch AgNO3, giấy quỳ tím.

+ Dụng cụ : Bình cầu, nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua, đèn cồn, giá thí nghiệm, chậu thuỷ tinh đựng nước.

- Các phiếu học tập

2. HS

- Ơn tập tính chất chung của axit.

3. PPDH

- Dh đàm thoại nêu vấn đề kết hợp học hợp tác theo nhóm ( cấu trúc STAD).

Phiếu học tập 1: ( Dùng kiểm tra bài cũ)

1. Viết các công thức hợp chất đã học trong đó clo có số oxi hố – 1.

2. Viết các phương trình hóa học của phản ứng tạo ra các hợp chất đó từ khí Cl2.

Phiếu học tập 2 :

1. Nêu tính chất hố học chung của dung dịch axit.

2. Cho các chất sau : HCl, NaOH, CuO, Fe2O3, Fe(OH)3, Na2CO3, Fe, Cu, CaCO3. Các nhóm HS lựa chọn các chất phản ứng với HCl để minh hoạ tính chất hố học chung của dung dịch axit.

3. Nguyên nhân gây ra tính axit của HCl ? Trong các phản ứng viết ở trên phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxi – hoá khử ?

4. So sánh tính chất khác nhau của hiđroclorua và dung dịch HCl?

C. Thiết kế các hoạt động dh

1. Ổn định lớp (1 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )

Chia nhóm HS thảo luận trả lời câu hỏi trong phiếu học tập 1 : - GV gọi HS lên bảng làm, HS nhận xét, bổ sung.

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Khởi động

GV : Hợp chất với hiđro của clo là

HCl, khi nào gọi là khí hiđroclorua và axit clohiđric?

Hoạt động 2:

GV: Yêu cầu HS viết công thức electron, công thức cấu tạo của phân tử HCl và giải thích sự phân cực của phân tử.

HS: Viết CT và giải thích tính phân

cực của phân tử HCl.

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất của hiđroclorua và thử tính tan GV: Cho HS quan sát bình đựng khí

hiđroclorua và nhận xét: trạng thái, màu sắc, mùi vị.

HS: Chất khí, khơng màu, mùi xốc. GV: Cho HS tính tỉ khối của hiđroclorua so với khơng khí và rút ra nhận xét.

- Lưu ý tính độc của khí HCl.

GV: Cho HS làm thí nghiệm : cho

một mẩu giấy quỳ tím khơ vào bình đựng khí HCl và quan sát hiện tượng ?

HS: Quỳ tím khơng đổi màu.

GV: Làm thí nghiệm nghiên cứu tính tan của khí HCl trong nước HS quan sát và nêu:

I. Hiđroclorua (HCl)

1. Cấu tạo phân tử

- CT electron : H : Cl - CTCT : H - Cl

→ Phân tử HCl phân cực do Cl > H

2. Tính chất

- Trạng thái :Chất khí - Màu sắc : không màu - Mùi xốc, độc.

- d HCl/ kk= 1,26

- Khơng đổi màu quỳ tím.

+ Khí hiđroclorua tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit → quỳ tím chuyển thành đỏ.

- Hiện tượng xảy ra?

- Vì sao nước phun vào bình ?

- Vì sao các tia nước phun lên có màu hồng ?

HS : Quan sát thảo luận và giải thích. GV: Em có nhận xét gì về khả năng

hồ tan trong nước của khí HCl.

Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất vật lý của axit clohđric

GV: Cho HS quan sát lọ đựng dung

dịch HCl đặc, mở nút cho HS quan sát

(?) Nêu các tính chất vật lý của axit clohiđric mà em quan sát được.

Hoạt động 5: Tìm hiểu tính chất hố học. (áp dụng cấu trúc STAD tổ chức hoạt động)

1. GV nêu nhiệm vụ học tập: Tìm hiểu về tính chất hố học của axit clohiđric

2. GV chia nhóm học tập: 4 HS trong một bàn (hoặc 2 bàn quay mặt vào nhau) thành 1 nhóm. Yêu cầu HS làm việc cá nhân: đọc nội dung II. 2 SGK trang 103, dự kiến câu trả lời cho phiếu học tập. (3 phút).

- Các nhóm tiến hành thí nghiệm, thảo luận, thống nhất câu trả lời trong phiếu học tập (7 phút).

GV quan sát, giúp đỡ các nhóm khi cần.

II. Axit clohiđric

1.Tính chất vật lý

- Hiđroclorua tan trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric.

- Chất lỏng, không màu, mùi xốc. - Dung dịch HCl đặc bốc khói trong khơng khí ẩm.

2. Tính chất hố học

a) Axit clohiđric là axit mạnh

- Mang tính chất hố học chung của axit. + Làm quỳ tím hố đỏ

+ Tác dụng với bazơ + Tác dụng với oxit bazơ + Tác dụng với muối

- Chú ý điều kiện phản ứng : sản phẩm có

chất kết tủa hoặc chất dễ bay hơi. + Tác dụng với kim loại (trước H) * Nguyên nhân gây ra tính axit: - Do ion H+

b) Axit clohiđric đặc có tính khử

MnO2 + 4 HCl → MnCl2 +Cl2 + 2H2O * Nguyên nhân: Do clo trong HCl có SƠXH thấp nhất là -1.

KL :

1.dung dịch HCl là axit mạnh

2. Là chất oxi hoá khi tác dụng với kim loại trước H.

3. Là chất khử khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh.

3. GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận nhóm. GV chỉnh lí và bổ sung (3 phút).

GV đặt vấn đề : Dựa vào SOXH

của clo trong dung dịch, hãy dự đốn HCl có tính khử khơng ? Viết phương trình phản ứng.

GV: Em hãy kết luận về tính chất của

dung dịch HCl.

HS: - HCl có tính axit mạnh và tính oxi hố.

- HCl đặc có tính khử.

Hoạt động 6: Tìm hiểu về cách điều

chế

GV: Cho các chất sau : H2SO4, NaCl,

H2O và Zn. Em hãy cho biết các phương pháp điều chế khí HCl? Phương pháp nào dùng trong cơng nghiệp , trong phịng thí nghiệm ?

HS : Thảo luận bài tập

GV : Khí HCl thu được cho hấp thụ

vào nước có dung dịch axit HCl

GV : Tại sao phải dùng NaCl khan

và H2SO4 đặc trong phương pháp sunfat.

HS: Để khí HCl thốt ra dễ dàng. GV: chiếu hình 5.7 SGK trang 104

thiết bị sản xuất axit HCl trong công nghiệp.

(?) Nguyên tắc khoa học trong sản xuất axit HCl 3. Điều chế a) Trong phịng thí nghiệm * Phương pháp sunfat: NaCl (rắn) + H2SO4 đ NaHSO4 + HCl 2NaCl (rắn) + H2SO4 đ Na2SO4 + 2 HCl

b) Trong công nghiệp

* Phương pháp tổng hợp H2 + Cl2 2HCl

III. Muối clorua và nhận biết ion clorua

1. Muối clorua: MCln (M là kim loại hoặc NH4+)

a) Tính tan

- Hầu hết các muối clorua đều tan trong

< 2500C

> 2500C

HS: Phương pháp tổng hợp

H2 + Cl2 → 2HCl

Hấp thụ HCl theo nguyên tắc ngược dịng khép kín.

GV bổ sung : trong quá trình sản

xuất nếu để thất thốt khí HCl ra ngồi khơng khí sẽ gây nên hiện tượng mưa axit.

Hoạt động 7: Tìm hiểu muối clorua

và nhận biết ion clorua.

GV : Chiếu bảng tính tan lên màn

hình

(?) Nhận xét khả năng hoà tan của các muối clorua

(?) Nghiên cứu SGK và liên hệ thực tế nêu các ứng dụng của muối clorua.

HS: Hầu hết các muối clorua đều tan

trong nước.

- Một số ít muối ít tan trong nước : AgCl(không tan), CuCl, PbCl2

- AlCl3 dùng làm xúc tác trong tổng hợp hữu cơ.

- BaCl2 dùng làm thuốc trừ sâu. - NaCl làm muối ăn , nguyên liệu sản xuất Cl2, NaOH, nước Giaven.

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm

Nhỏ dung dịch AgNO3 lần lượt vào ống nghiệm đựng HCl và dung dịch NaCl.

(?) Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng xảy ra.

nước.

- Một số ít muối ít tan trong nước : AgCl(không tan), CuCl, PbCl2

b) Ứng dụng

- AlCl3 dùng làm xúc tác trong tổng hợp hữu cơ.

- BaCl2 dùng làm thuốc trừ sâu.

- NaCl làm muối ăn , nguyên liệu sản xuất Cl2, NaOH, nước Giaven.

2. Nhận biết ion clorua

AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3 AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3

- Phân biệt các dung dịch HCl,HNO3, NaCl, NaNO3

- Cho quỳ tím vào các ống nghiệm chứa các dung dịch trên.

+ quỳ tím → đỏ (axit HCl,HNO3) : nhóm 1.

+ quỳ tím khơng đổi màu → nhóm 2( NaCl, NaNO3)

- Cho 1- 2 giọt dung dịch AgNO3 vào 2 ống nghiệm ở các nhóm 1, 2.

+ Nhóm 1 : ống nghiệm → kết tủa trắng là HCl. ống nghiệm còn lại khơng có hiện tượng gì là HNO3.

HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3

+ Nhóm 2 : ống nghiệm → kết tủa trắng là NaCl. ống nghiệm cịn lại khơng có hiện tượng gì là NaNO3.

Bài tập vận dụng 1(3 phút)

Cho 5 ống nghiệm đựng HCl, nêu hiện tượng và viết ptpứ xảy ra khi cho mỗi chất sau vào từng ống: Zn, Cu, AgNO3, CaCO3, CaS.

Bài tập vận dụng 2 (3 phút)

Cho các hoá chất sau : Fe2O3, MgCO3, Zn, Ag, K2Cr2O7, Cu(OH)2, BaSO4, KMnO4, MnO2.Chọn hoá chất phản ứng với dung dịch HCl để chứng minh:

a) Dung dịch HCl là axit mạnh b) Dung dịch HCl có tính oxi hố c) Dung dịch HCl có tính khử.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh (Trang 73 - 79)