- Gv yêu cầu hs lập bảng thống kê những thành tựu chủ yếu của kĩ thuật, khoa học, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII-XIX
* Dặn dò:
- Về nhà học bài cũ. Làm bài tập đầy đủ
BT: Hãy giới thiệu cuộc đời, sự nghiệp về một nhà khoa học mà em biết?
BÀI: 9 Ngày soạn: ....../2019 TIẾT: Ngày dạy: ......../2019
CHƯƠNG III: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XXẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Học sinh nắm được những kiến thức sau: - Sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh ở Ấn Độ
- Vai trò giai cấp tư sản đặc biệt là Đảng Quốc đại trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
2. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng lòng căm thù đối với chế độ thực dân, khâm phục phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỉ năng hoạt động nhóm.
- Biết đọc và sử dụng bản đồ Ấn Độ để trình bày các diễn biến.
4. Hình thành năng lực và phẩm chất cho học sinh :
- Năng lực: giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học - Phẩm chất: trách nhiệm và chăm chỉ
II. Phương tiện dạy học:
- Ti vi và máy tính
III. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định lớp học :A. H/đ khởi động. A. H/đ khởi động.
Gv chiếu một số hình ảnh về đất nước Ấn Độ và hỏi các em có biết những hình ảnh trên nói về đất nước nào? Em biết gì thêm về đất nước đó vào khoảng thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX.
Cá nhân Hs trả lời. Gv không chốt kiến thức mà dẫn dắt vào bài học
B. H/đ hình thành kiến thức.
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh * GV yêu cầu hs về vị trí
đất nước Ấn Độ trên bản đồ Châu Á.
* Gv bổ sung:
Ấn Độ tên gọi chính
thức là nước Cộng hòa
Ấn Độ, là một quốc gia
tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đơng dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,2 tỷ người. Đây cũng là nơi bắt nguồn của bốn tôn giáo lớn: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Cơ Đốc giáo và Hồi giáo.
?/ TD phương Tây đã xâm lược Ấn Độ như thế nào?
* Gv: yêu cầu hs hoạt động cặp đôi 3 phút:
?/ Quan sát bảng thống kê sgk và nhận xét về chính sách thống trị và hậu quả của thực dân Anh.
* GV kết luận: xuất khẩu lương thực Ấn Độ tăng nhanh nhưng số người chế đói lại khủng khiếp. Chỉ trong 15 năm, từ 1875 đến 1900 có 15 triệu người chết đói. Như vậy chính sách cai trị của Anh hết sức tàn bạo.
?/ Chính sách cai trị để lại hậu quả gì cho Ấn Độ? ?/ Nhân dân Ấn Độ phải làm gì để chống lại sự bốc lột của TD Anh ? * GV: Bị chà đạp, các tầng lớp nhân dân Ấn Độ đứng dậy đấu tranh giải phóng dân tộc tất yếu phải nổ ra. Đó là nguyên nhân nổ ra phong trào đấu tranh
Tồn lớp
Quan sát, nhận xét H/đ cặp đơi 4 phút + Trao đổi, thảo luận + Đại diện trình bày + Nhận xét, bổ sung
Cá nhân 1 phút
Tồn lớp
- Q trình TD Anh xâm
lược:
+ Giữa TK XIX TD Anh hoàn thành việc xâm lược và đặt ách thống trị ở Ấn Độ.
- Chính sách thống trị: + Chính trị: Chia để trị, khoét sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo. + Văn hóa: ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu.
giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ.
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ.
* Giải thích: Xi –pay có nghĩa là đội quân người Ấn Độ đánh thuê cho đế quốc Anh
Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm 5` tìm hiểu ngun nhân, diễn biến, ý nghĩa của khởi nghĩa Xi-pay. Gv nhận xét và chốt kiến thức. Họ rất bất mãn khi phải dùng đạn pháo có bọc giấy tẩm mỡ bò, mỡ lợn. Muốn bắn loại đạn này, người lính thường phải dùng răng để xé các loại giấy đó, trong khi những người lính Xipay theo đạo Hinđu thì kiêng thịt bị và đạo Hồi thì kiêng thịt lợn. Vì thế họ đã chống lệnh của sĩ quan Anh và nổi dậy khởi nghĩa.
?/ Đảng Quốc đại là chính đảng của ai và nhằm mục đích gì?
?/ Quá trình hoạt động của Đảng Quốc đại có sự phân hóa như thế nào?
?/ Nét mới trong phong
H/đ nhóm 5 phút + Trao đổi, thảo luận + Đại diện trình bày + Nhận xét, bổ sung
-
Tồn lớp
Toàn lớp
Cá nhân 1 phút
a)Cuộc khởi nghĩa Xi- pay 1857-1859
* Nguyên nhân: