đến tín ngưỡng, tơn giáo của lính Xi-pay
- Trực tiếp: Bất mãn trước việc chỉ huy Anh bắt giam những người lính có tư tưởng chống Anh
-> 60.000 lính Anh nổi dậy khởi nghĩa vũ trang * Diễn biến:
* Kết quả: thất bại * Ý nghĩa:
- Tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống CNTD - Cổ vũ phong trào đấu tranh chống TD Anh.
b) Đảng Quốc đại:
- 1885 Đảng quốc đại được thành lập là chính đảng của giai cấp tư sản nhằm đấu tranh giành quyền tự chủ, phát triển kinh tế
- Phân hóa 2 phái:
+ Ơn hịa: chủ trương thỏa hiệp, chỉ yêu cầu chính phủ cải cách
+ Cấp tiến: có thái độ kiên quyết chống Anh, do Ti-lắc cầm đầu.
c) K/n Bom bay:
+ Nguyên nhân:
- Chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Anh:
trào đấu tranh ở Ấn Độ là gì?
+ Giai cấp công nhân tham gia ngày càng đơng, có tổ chức.
?/ Em có nhận xét gì về phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ.
GV: cuộc đấu tranh của công nhân Bom bay là đỉnh cao nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ đầu thế kỉ XX.
Cá nhân 1 phút
chia để trị.
- 6/1908 Anh bắt giam Ti-lắc kết án 6 năm tù- thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh.
- YN: đặt cơ sở cho sự thắng lợi sau này của nhân dân Ấn Độ.
C. H/đ luyện tập
* Gv tổ chức hs trả lời câu hỏi trắc nghiệm
* Gv chiếu các câu hỏi lên màn hình và hs trả lời
D. H/đ vận dụng – tìm tịi, mở rộng:
* Tìm hiểu thêm về Ti lắc * Dặn dị:
- Về nhà học bài cũ. Làm bài tập:
+ Lập bảng niên biểu các phong trào đấu tranh của thực dân Anh của nhân dân AD
+ Tìm hiểu về Tơn Trung Sơn?
- Đọc trước bài mới: “Trung Quốc thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX” BÀI: 10 Ngày soạn: ......./2019 TIẾT: Ngày dạy: ......../2019
TRUNG QUỐC THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XXA. Mục tiêu bài học A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Học sinh nắm được những kiến thức sau:
- Sự xâm lược và thống trị tàn bạo của thực dân phương Tây với Trung Quốc - Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc: Cuộc vận động Duy Tân, k/n nông dân Nghĩa Hịa đồn, CM Tân Hợi
2. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng lòng căm thù đối với chế độ thực dân, khâm phục phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Trung Quốc
3. Kĩ năng:
- Biết đọc và sử dụng lược đồ khởi nghĩa để trình bày các diễn biến
4. Hình thành năng lực và phẩm chất cho học sinh :
- Năng lực: giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học - Phẩm chất: trách nhiệm và chăm chỉ
- Ti vi, máy tính
III. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định lớp học :A. H/đ khởi động. A. H/đ khởi động.
- Yêu cầu học sinh gấp toàn bộ sách vở lại.
- Cho học sinh xem những hình ảnh về đất nước Trung Quốc thời bấy giờ và tưởng tượng xem Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là một đất nước như thế nào?
B. H/đ hình thành kiến thức.
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
Gv yêu cầu hs quan sát bản đồ TQ và nhận xét về diện tích lãnh thổ TQ.
Gv gọi các hs khác bổ sung. Gv nhận xét và chốt kiến thức -TQ có diện tích rộng thứ 3 thế giới, dân số đông trên 1,3 tỷ người.
Yêu cầu hs hoạt động cặp đơi tìm hiểu nguyên nhân, quá trình các nước thực dân phương Tây xâm lược TQ. Gv nhận xét, chốt kiến thức.
? Chiến tranh thuốc phiện là gì?
Gv bổ sung: chiến tranh thuốc phiện là cuộc chiến tranh giữa TQ với thực dân Anh. Anh muốn buốn bán thuốc phiện từ Ấn Độ sang TQ nhưng bị TQ khước từ. TQ lại thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” nên Anh đã dùng thuốc phiện để mở của TQ
Gv yêu cầu hs lên chỉ những khu vực bị đế quốc chiếm đóng trên bản đồ.
? Em có nhận xét gì về TQ cuối thế kỉ XIX?
Gv gọi hs khác nhận xét.
Gv yêu cầu hs kể tên các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX sắp được tìm hiểu.
Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm
Hs hoạt động cá nhân: quan sát và nhận xét.
Hs hoạt động cặp đơi Đại diện trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hs hoạt động cá nhân. Hs thực hiện chỉ bản đồ - hoạt động cá nhân. Hs hoạt động cá nhân.. Hs khác bổ sung. I.Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ. 1. Nguyên nhân:
- Là quốc gia lớn, dân số đông, giàu tài nguyên, nền văn hóa rực rỡ, chế độ phong kiến suy yếu.
2. Quá trình :
- 1840-1842, TD Anh dùng chiến tranh thuốc phiện mở đầu xâm lược TQ, các nước đế quốc khác từng bước xâu xé TQ.
* Từ một nước độc lập thành nữa thuộc địa nữa phong kiến.