Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 –

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 8 full trọn bộ kỳ 1 mới nhất (Trang 74 - 79)

II. NB trong những năm 1929 – 1933.

2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 –

trong những năm 1919 – 1939. * Phong trào Ngũ tứ (4/5/1919) - Mục tiêu: chống đế quốc, phong kiến - Thành phần tham gia: học sinh, công nhân, nơng dân, trí thức

- Phạm vi: cả nước

- Ý nghĩa: mở đầu cho cao trào chống đế quốc, phong kiến. Chủ nghĩa Mác được truyền bá rộng rãi. 7/1921 Đảng cộng sản TQ được thành lập. * 1926-1927: nội chiến nhằm lật đổ các tập đoàn quân phiệt * 1927 – 1937: nội chiến giữa Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản.

* 7/1973 Quốc – Cộng hợp tác chống Nhật.

* Nhận xét, chốt kiến thức

C. Hoạt động luyện tập

+ Gv yêu cầu hs h/đ cá nhân

?/ Lập bảng thống kế các phong trào đấu tranh tiêu biểu của các nước Châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất?

Các nước Sự kiện - Gợi ý câu trả lời:

Các nước Sự kiện

Trung Quốc Phong trào Ngũ tứ (1919)

Mông Cổ Nhà nước dân chủ nhân dân Mông Cổ được thành lập (1924) Ấn Độ Chống thực dân Anh diễn ra sơi nổi

Thổ Nhĩ Kì Cộng hịa Thổ Nhĩ Kì ra đời

Việt Nam Phong trào chống Pháp phát triển mạnh mẽ

D. Hoạt động vận dụng và mở rộng:

+ Gv yêu cầu hs tìm hiểu mối quan hệ giữa Việt Nam và một số nước ở Châu á như TQ, Ấn Độ

- Gợi ý câu trả lời:

+ Bắt đầu mối quan hệ từ khi nào

+ Các nước có các hoạt động giao lưu nào

+ Sưu tầm ảnh thể hiện mối quan hệ giữa các nước

* Dặn dò:

- Về nhà học bài cũ.

BÀI: 20 Ngày soạn: ...../2019 TIẾT: Ngày dạy: ....../2019

PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)I. Mục tiêu bài học I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Học sinh nắm được những kiến thức sau:

- Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á, một số nước ở Đông Nam Á

2. Tư tưởng:

- Bồi dưỡng cho các em về tinh thần đấu tranh không chịu khuất phục quân xâm lược của các nước thuộc địa. Giúp các em thấy được nét tương đồng về văn hóa, về tình đồn kết giữa các dân tộc Đông Nam Á trong sự nghiệp chung.

3. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng trình bày, giải thích, phân tích, đánh giá,

4. Hình thành năng lực và phẩm chất cho học sinh:

- Năng lực: giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học - Phẩm chất: trách nhiệm và chăm chỉ

II. Chuẩn bị:

- Ti vi, máy tính

III. Tiến trình dạy học :

A. Hoạt động khởi động:

* Gv yêu cầu hs quan sát bản đồ Châu Á

?/ Các nước Châu Á cuối thế kỉ XIX có điểm nào chung? Với điểm chung đó các nước Châu Á cần phải làm gì?

Hs quan sát và nêu cảm nhận (h/đ cá nhân 2 phút) * Gv không chốt kiến thức mà dẫn dắt vào bài học.

B. Hoạt động hình thành kiến thức:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

?/ Phong trào độc lập ở Châu Á chịu tác động của những sự kiện nào?

* Gv u cầu hoạt động cặp đơi

?/ Tìm những nét chung và nét mới về phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á? Gv nhận xét và chính xác hóa kiến thức. Tồn lớp Hoạt động cặp đôi 4 phút + Các cặp đôi trao đổi, thảo luận

+ Đại diện trình bày + Các cặp đơi khác nhận xét, bổ sung

1.Những nét chung

- Phong trào giải phóng dân tộc bước sang thời kì phát triển mới.

- Diễn ra mạnh mẽ và lan rộng khắp các khu vực: Đông Bắc Á, Đông Nam

* Gv yêu cầu hs chỉ bản đồ các khu vực, các nước có phong trào đấu tranh tiêu biểu

* Gv yêu cầu hs giới thiệu về Gan – đi

* Nhận xét và tuyên dương * Gv nhấn về vai trò của Đảng cộng sản ở các nước

* Gv yêu cầu hs nghiên cứu sgk và xác định: mục tiêu, thành phần tham gia, phạm vi, kết quả, ý nghĩa của phong trào Ngũ tứ. So sánh phong trào Ngũ tứ với cách mạng Tân Hợi? * Gv nhận xét, chốt kiến thức, tuyên dương * Gv chiếu bảng so sánh trên ti vi ?/ Cách mạng Trung Quốc từ năm 1926- 1937 có những điểm gì nổi bật? * Nhận xét, chốt kiến thức Hs chỉ bản đồ Cá nhân 1 phút (hs đã chuẩn bị ở nhà) Hoạt động nhóm 6 phút + Các nhóm trao đổi, thảo luận

+ Đại diện trình bày + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Quan sát

HĐcá nhân 3 phút

Á…

- Giai cấp cơng nhân tích cực tham gia đấu tranh. - Đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo.

2. Cách mạng Trung Quốctrong những năm 1919 – trong những năm 1919 – 1939. * Phong trào Ngũ tứ (4/5/1919) - Mục tiêu: chống đế quốc, phong kiến - Thành phần tham gia: học sinh, công nhân, nơng dân, trí thức

- Phạm vi: cả nước

- Ý nghĩa: mở đầu cho cao trào chống đế quốc, phong kiến. Chủ nghĩa Mác được truyền bá rộng rãi. 7/1921 Đảng cộng sản TQ được thành lập. * 1926-1927: nội chiến nhằm lật đổ các tập đoàn quân phiệt * 1927 – 1937: nội chiến giữa Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản.

* 7/1973 Quốc – Cộng hợp tác chống Nhật.

+ Gv yêu cầu hs h/đ cá nhân

?/ Lập bảng thống kế các phong trào đấu tranh tiêu biểu của các nước Châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất?

Các nước Sự kiện - Gợi ý câu trả lời:

Các nước Sự kiện

Trung Quốc Phong trào Ngũ tứ (1919)

Mông Cổ Nhà nước dân chủ nhân dân Mông Cổ được thành lập (1924) Ấn Độ Chống thực dân Anh diễn ra sơi nổi

Thổ Nhĩ Kì Cộng hịa Thổ Nhĩ Kì ra đời

Việt Nam Phong trào chống Pháp phát triển mạnh mẽ

D. Hoạt động vận dụng và mở rộng:

+ Gv yêu cầu hs tìm hiểu mối quan hệ giữa Việt Nam và một số nước ở Châu á như TQ, Ấn Độ

- Gợi ý câu trả lời:

+ Bắt đầu mối quan hệ từ khi nào

+ Các nước có các hoạt động giao lưu nào

+ Sưu tầm ảnh thể hiện mối quan hệ giữa các nước

* Dặn dò:

- Về nhà học bài cũ.

BÀI: 21 Ngày soạn: .../.../2019 TIẾT: Ngày dạy: .../..../2019

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)I. Mục tiêu bài học I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Học sinh nắm được những kiến thức sau:

- Trình bày nguyên nhân và diễn biến chiến tranh thế giới thứ hai thông qua lược đồ.

- Đánh giá được hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai và trách nhiệm của các nước lớn trong việc để chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ cũng như vai trò của các nước Đồng minh trong việc tiêu diệt phát xít.

2. Tư tưởng:

- Giáo dục HS lịng căm thù chiến tranh, có ý thức bảo vệ nền hịa bình cho nhân loại.

3. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng thuyết minh, phân tích, đánh giá, nhận xét nội dung lịch sử, kĩ năng so sánh, hợp tác

4. Hình thành năng lực và phẩm chất cho học sinh:

- Năng lực: giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học - Phẩm chất: trách nhiệm và chăm chỉ

II. Thiết bị - tài liệu:

- Ti vi và máy tính

III. Tiến trình dạy học :

A. Hoạt động khởi động:

Gv cho Hs quan sát về bức tranh Mĩ ném bom nguyên tử xuống thành phố Na- ga-sa-ki (Nhật Bản) năm 1945 yêu cầu học sinh nêu hiểu biết của mình về bức tranh đó.

Gv kết luận và dẫn dắt học sinh vào nội dung bài học:

B. Hoạt động hình thành kiến thức:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

?/ Mối quan hệ giữa các đế quốc như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ nhất? Vì sao lại có mối quan hệ đó?

Gv nhận xét và chốt kiến thức

?/ Nêu hệ quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933?

Gv xác định vị trí các nước trong hai khối trên bản đồ thế giới

?/ Vì sao hai phe đều coi Liên Xô là kẻ thù cần tiêu diệt? Cá nhân 2 phút Toàn lớp Quan sát Hđ cá nhân 1 phút:

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 8 full trọn bộ kỳ 1 mới nhất (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)