Tình hình hoạt động chung

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần may i dệt nam định (Trang 36 - 38)

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC

2.1 Tổng quan về Công Ty Cổ Phần May I-Dệt May I Nam Định

2.1.4 Tình hình hoạt động chung

2.1.4.1 Mục tiêu marketing

Công ty Cổ Phần May I-Dệt Nam Định là một đơn vị sản xuất may gia công xuất khẩu là chủ yếu. Vấn đề chọn khách hàng có số lượng lớn và mặt hàng phù hợp với tay nghề công nhân để sản xuất theo hướng chun mơn hóa là nhân tố hết sức quan trọng, đảm bảo doanh thu và định hướng chiến lược phát triển của cơng ty. Chính vì thế cơng ty coi trọng và có chế độ ưu đãi đối với những khách hàng cam kết hợp tác làm ăn lâu dài có uy tín và số lượng sản phẩm lớn, đơn hàng phù hợp với tay nghề của công nhân, đơn giá hợp lý. Bên cạnh đó, cơng ty ln ln giữ chữ tín với khách hàng, xử sự các tình huống phát sinh một cách mềm dẻo và linh hoạt cũng như thể hiện văn hóa văn minh trong hợp tác.

2.1.4.2 Thị trường mục tiêu và mô tả đặc điểm thị trường mục tiêu

Căn cứ vào các thông tin để nhận biết thị trường như: Số lượng các nhà sản xuất, khả năng chi phối giá, chủng loại sản phẩm, mức độ khó khăn khi thâm nhập thị trường, khả năng về công nghệ vốn. qua phân tích thị trường sản xuất hàng dệt may ta thấy: Trong thị trường dệt may, các doanh nghiệp sản xuất có số lượng là rất lớn nhưng khả năng chi phối giá của các doanh nghiệp là rất ít. Chủng loại sản phẩm có sự khác biệt và việc thâm nhập thị trường rất dễ, cơng nghệ ít khác nhau. u cầu về công nghệ và vốn đối với sản phẩm may mặc thấp hơn các sản phẩm khác, do đó cạnh tranh về giá khơng quan trọng, thị trường không co giãn về giá, giá cả thay đổi nhưng không làm cầu trên thị trường thay đổi. Bên cạnh đó, nhu cầu về sản phẩm may mặc là rất đa dạng, số lượng lớn và thường xuyên do sản phẩm may mặc là mặt hàng thiết yếu, khơng một người tiêu dùng nào khơng cần đến nó. Điều này làm cho thị trường may mặc luôn sôi động với các hoạt động mua và bán.

Thị trường mục tiêu của Công ty là trong nước và xuất khẩu sang các nước khác như Mỹ, Đức, Anh, Hàn, Tây Ban Nha, Bỉ, Indonesia, Singapore, Philippines, Malaysia… Đây là thị trường có tiềm năng rất lớn để cơng ty khai thác. Để đứng vững trong thị trường cạnh tranh rất khốc liệt này, cơng ty địi hỏi phải sản xuất được các sản phẩm có chất lượng cao, giao hàng đúng kỳ hạn. Chính vì thế để đạt được

28

những hợp đồng có giá trị, cơng ty phải ngày càng hồn thiện hơn về công tác quản trị chất lượng, giữ vững niềm tin trong khách hàng.

2.1.4.3 Phân tích một số đối thủ cạnh tranh của công ty

Ngành dệt may là một ngành thu hút rất nhiều lao động và có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động trong ngành này. Trên địa bàn tỉnh Nam định cũng có rất nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, đây thực sự là khó khăn cho cơng ty vì càng có nhiều doanh nghiệp tham gia thì sự cạnh tranh diễn ra càng quyết liệt đó là cạnh tranh về giá cả, chất lượng, tiềm lực tài chính của doanh nghiệp. Do đó cơng ty phải nghiên cứu và đưa vào áp dụng các biện pháp tích cực để nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty và của sản phẩm bằng các biện pháp sau: đổi mới về sản xuất, thiết bị máy móc cơng nghệ, nâng cao trình độ tay nghề của cơng nhân., đổi mới và nâng cao trình độ quản lý của cán bộ quản lý công ty.

Do thị trường mà công ty hướng tới là những thị trường quốc tế vô cùng tiềm năng để khai thác, cho nên Công ty phải cũng phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt và gay gắt từ những đối thủ công ty, nhà xưởng may mặc khác. Đặc biệt là các công ty mặc mặc đến từ Trung Quốc. Để khẳng định lại vị trí trên thị trường may mặc cũng như niềm tin từ khách hàng, chúng ta cần nắm bắt tốt tâm lý mua hàng của người tiêu dùng, phân chia khách hàng thành nhiều phân khúc nhấn mạnh vào nhu cầu bình dân đáp ứng cao mọi nhu cầu mua sắm cho mọi lứa tuổi.

Phân tích đối thủ cạnh tranh từ các xưởng may gia công, công ty may mặc từ Trung Quốc:

❖ Điểm mạnh: Có quy mơ lớn, gia cơng hàng loạt với số lượng lớn, lực lượng nhân công nhiều và rẻ, giá thành thấp hơn, cập nhật mẫu mã nhanh.

❖ Điểm yếu: Nguyên vật liệu còn phải nhập từ nơi khác về, giá lao động rẻ nhưng chất lượng không cao, hầu hết chỉ được về số lượng cịn chất lượng thì vẫn kém, đầu tư lớn nhưng chưa đồng bộ, khả năng tự thiết kế còn kém, hầu hết là hàng đặt theo mẫu có sẵn.

❖ Sản phẩm: Do khơng có chun mơn nhiều về thiết kế, kiểu dáng nên sản phẩm của đối thủ chủ yếu là đặt làm theo mẫu sẵn có, theo những mẫu của những thương hiệu nổi tiếng tất nhiên chất lượng khơng bằng.

❖ Giá: Vì gia cơng theo quy trình hàng loạt nên giá thành thấp hơn trên thị trường, giá mang tính cạnh tranh, và đơi khi đối thủ còn phá giá.

❖ Phân phối: Có hai hình thức phân phối là trực tiếp và gián tiếp Trực tiếp: Từ công ty đến tay người tiêu dùng.

29

Gián tiếp: Qua các bên trung gian, các đại lý buôn bán, các trung tâm thương mại nhập về để bán.

❖ Xúc tiến bán hàng: Thực hiện các chiến lược, chính sách quảng bá đến khách hàng qua các phương tiện online. Tiếp thị trực tiếp đến người tiêu dùng qua các địa điểm tập trung đông đúc dân, những nơi trung tâm.

2.1.4.4 Khái qt về chính sách của cơng ty

Ngành dệt may là một ngành thu hút rất nhiều lao động và có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động trong ngành này. Trên địa bàn tỉnh Nam định cũng có rất nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, đây thực sự là khó khăn cho cơng ty vì càng có nhiều doanh nghiệp tham gia thì sự cạnh tranh diễn ra càng quyết liệt đó là cạnh tranh về giá cả, chất lượng, tiềm lực tài chính của doanh nghiệp. Do đó cơng ty phải nghiên cứu và đưa vào áp dụng các biện pháp tích cực để nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty và của sản phẩm bằng các biện pháp sau: đổi mới về sản xuất, thiết bị máy móc cơng nghệ, nâng cao trình độ tay nghề của cơng nhân., đổi mới và nâng cao trình độ quản lý của cán bộ quản lý công ty.

Do thị trường mà công ty hướng tới là những thị trường quốc tế vô cùng tiềm năng để khai thác, cho nên Công ty phải cũng phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt và gay gắt từ những đối thủ công ty, nhà xưởng may mặc khác. Đặc biệt là các công ty mặc mặc đến từ Trung Quốc. Để khẳng định lại vị trí trên thị trường may mặc cũng như niềm tin từ khách hàng, chúng ta cần nắm bắt tốt tâm lý mua hàng của người tiêu dùng, phân chia khách hàng thành nhiều phân khúc nhấn mạnh vào nhu cầu bình dân đáp ứng cao mọi nhu cầu mua sắm cho mọi lứa tuổi.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần may i dệt nam định (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)