.2 Thị trường xuất khẩu hàng may mặc giai đoạn 2019-2021

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần may i dệt nam định (Trang 58 - 61)

Biểu đồ 2.2 giúp nhìn rõ được cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty, ta thấy rõ mức độ chênh lệch cơ cấu xuất khẩu giữa các nước, trong đó có thể thấy 3 thị trường Anh, Đức, Hàn chiếm tỷ trọng cao nhất với khoảng 95% giá trị và 95% tỷ trọng xuất khẩu, chi tiết:

Đối với nước Anh, xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao nhất là 42% vào năm 2019 và vẫn tăng dần đến năm 2021 với cơ cấu xuất khẩu hàng may mặc sang nước này là 45%. Tổng giá trị xuất khẩu năm 2019 đạt 6.804 nghìn USD và đứng cao nhất, sau đó là thị trường Đức đạt 5.994 nghìn USD chiếm khoảng 37%. Nước đứng thứ 3 trong cơ cấu các nước xuất khẩu đó chính là Hàn Quốc với giá trị xuất khẩu đạt được là 1.458 nghìn USD, chiếm khoảng 9%. Các quốc gia còn lại xuất khẩu đạt giá trị xuất khẩu là 1.944 nghìn USD với 5%.

Năm 2019 là năm kinh tế toàn cầu biến động nhanh, phức tạp, đa chiều và khó lường trong tranh chấp thương mại Mỹ - Trung, cũng như những thay đổi nhanh chóng về thơng tin và diễn biến trong quan hệ kinh tế chính trị giữa các nền kinh tế lớn như Hàn Quốc, Nhật Bản và Hoa Kỳ. , EU, Anh… Kinh tế châu Âu cũng giảm do tác động của chiến tranh thương mại, triển vọng kinh tế toàn cầu xấu đi và ảnh

6804 5366,83 6939,9 5994 4 7 4 2 ,7 8 6 1 6 8 ,8 1458 11 2 3 ,2 9 1 5 4 2 ,2 1134 8 7 3 ,6 7 6 1 6 ,8 8 810 37 4 ,4 3 1 5 4 ,2 2 2 0 1 9 2 0 2 0 2 0 2 1

THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC GIAI ĐOẠN 2019-2021

Anh Đức Hàn Quốc Mỹ Các quốc gia khác

50

hưởng của sự kiện Brexit. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của EU năm 2019 chỉ đạt 1,2% so với 1,9% của năm 2018.Các nước trên là thị trường xuất khẩu chính của cơng ty do đó ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình xuất khẩu .

Năm 2020 sẽ mang đến nhiều thay đổi và thách thức chưa từng có trong lịch sử, kéo theo nhiều hệ lụy và tác động đa chiều, đa lĩnh vực trên phạm vi toàn cầu và được dự báo sẽ còn kéo dài trong nhiều năm tới. Dưới ảnh hưởng của đại dịch Covid- 19, màu xám đã đi vào bức tranh toàn cầu của năm 2020 ở nhiều nơi và nhiều lĩnh vực. Các mặt hàng truyền thống như áo khoác, quần âu, quần áo thời trang, hàng cao cấp sẽ giảm xuống. Do sự lây lan toàn cầu của đại dịch Covid-19 kể từ đầu quý 2 năm 2020, nhu cầu mua sắm thời trang trên toàn cầu đã giảm xuống, nhường chỗ cho các mặt hàng thiết yếu và phịng bệnh.. Điển hình như thị trường Anh năm 2020 sụt giảm về giá trị xuất khẩu là 1.437,17 nghìn USD tương ứng với giảm 21% so với năm 2019. Đức cũng giảm đi 1.251,22 nghìn USD cịn 4.742,78 nghìn USD tương đương với giảm 20%. Tại Châu Á tiêu biểu là Hàn Quốc cũng chịu ảnh hưởng từ đại dịch nặng nề nên đơn hàng từ thị trường này cũng sụt giảm với tổng giá trị xuất khẩu năm 2020 là 1.123,29 nghìn USD là giảm đi 334,71 nghìn USD tương ứng với giảm 22%. Công ty đã phải xoay chuyển từng bước để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thế giới và duy trì sản xuất, xuất khẩu giữ chân người lao động qua việc chuyển sang sản xuất các nhóm hàng cần thiết cho phịng chống dịch và sản phẩm sử dụng nhiều trong nhà để thay lượng đơn hàng xuất khẩu truyền thống thiếu hụt: Khẩu trang y tế, khẩu trang vải, quần áo y tế. Tuy nhiên nhóm hàng này cơng ty chỉ bán ở trong nước cho nên doanh thu xuất khẩu năm 2020 vẫn bị ghi nhận là giảm.

Năm 2021, kinh tế thế giới sẽ tiếp tục diễn biến hết sức nhanh chóng và phức tạp với nhiều thuận lợi và khó khăn đan xen. Nhìn chung, nền kinh tế tồn cầu dần phục hồi sau khi bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19 vào năm 2020. Do cuộc chiến chống lại dịch bệnh và quy mơ và phạm vi của các gói viện trợ ở các nước khác, sự phục hồi kinh tế không đồng đều ở tất cả các nước, vùng. Từ quý 1 năm 2021, các quốc gia đã mở cửa trở lại sau thời gian dài bị đóng, kéo theo nhu cầu hàng hóa tăng mạnh. Các nền kinh tế lớn trên thế giới đã sử dụng các cơng cụ chính sách tiền tệ, thuế quan và kích thích kinh tế gần như tối đa để thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng trong nước, làm tăng nhu cầu đối với hàng hóa nhập khẩu.Sau khi xuất khẩu chậm lại trong quý 3 năm 2021 do ảnh hưởng của đợt dịch Covid-19 lần thứ tư, xuất khẩu hàng may mặc của công ty đã phục hồi nhẹ so với thời kỳ trước dịch bệnh. Đây là một dấu hiệu khả quan khi giá trị xuất khẩu 3 quốc gia chiếm thị phần lớn của công ty đều tăng với Anh tăng lên 1573,07 nghìn USD so với năm 2020 là 6.939,9 nghìn USD cao hơn thời điểm trước dịch là 6.804 nghìn USD vào năm 2019. Thị trường Đức năm 2021 giá trị xuất khẩu là 6.168,8 nghìn USD tăng 1426,02 nghìn USD so

51

với năm 2020. Hàn cũng tăng lên 418,91 nghìn USD so với năm 2020. Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu năm 2021 so với năm 2020 của 3 nước này đều khoảng 30 %. Xuất khẩu hàng may mặc của công ty được nhận định sẽ tiếp tục hồi phục trong năm 2022 nhờ kinh tế toàn cầu hồi phục, tỷ lệ tiêm phủ vắc xin trên toàn thế giới tiếp tục tăng cao, cuộc sống trở lại trạng thái bình thường “mới”, chi tiêu đối với hàng may mặc sẽ tăng sau giai đoạn bị “đè nén” do dịch Covid-19.

2.2.5 Số lượng và cơ cấu sản phẩm xuất khẩu

2.2.5.1 Sản lượng tiêu thụ và doanh thu một số mặt hàng chủ yếu

Các sản phẩm chính của Cơng ty chun để xuất khẩu bao gồm các loại áo jacket 2 lớp, 3 lớp, các loại quần,… chi tiết bảng giá :

Bảng 2. 8 Danh mục các sản phẩm chính

TT Sản phẩm Giá tính theo $

1 Áo jacket 2 lớp

Giá CM khoảng từ 3.5 đến 12.5$ Chiếm khoảng 60%

Giá xuất khẩu sẽ khoảng 35$ 2 Áo jacket 3 lớp

Giá CM khoảng từ 5,1 đến 15,5$ và chiếm khoảng 38%

Giá xuất khẩu khoảng 43$

4

Các loại quần: Quần âu Quần sooc( đến năm 2021 thì khơng còn sản xuất quần sooc để xuất

khẩu)

Chỉ chiếm khoảng 2% giá CM từ 2.5 – 4.5$ Giá xuất khẩu khoảng 12$

(Nguồn: Phòng cán bộ sản xuất) Bảng 2. 9 Kế hoạch tiêu thụ một số mặt hàng chủ yếu trong 3 năm gần đây.

ĐVT Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Áo Jacket 2 lớp Tấn 57.000 50.000 55.000 Áo Jacket 3 lớp 1.000 m2 45.000 40.000 42.000 Quần âu 1.000 chiếc 535.000 500.000 510.000 Quần sooc 1.000 chiếc 400.000 370.000

(Bỏ loại mặt hàng này)

52

Dựa vào số liệu ở bảng 2.7 và 2.8, ta thấy được các sản phẩm của công ty ngày càng được xuất khẩu và đưa ra thị trường ngày một nhiều, tăng đều cho đến năm 2020 thì có dấu hiệu trùng xuống do đó là thời điểm đầu tiên bùng lên đại dịch Covid-19. Tuy nhiên đến năm 2021 thì đã có dấu hiệu khả quan hơn, nguyên nhân là cơng ty đã dần khẳng định mình trên thị trường sản xuất may mặc, tạo được lòng tin cho khách hàng. Công ty đã nắm bắt nhu cầu thị trường nhanh nhạy, liên tục xúc tiến bán hàng, cử đội ngũ nhân viên tới các trung tâm thương mại, cửa hàng may mặc lớn nhằm tìm kiếm khách hàng tiềm năng, do vậy số đơn hàng ngày càng tăng. Với giá thành sản phẩm không quá cao cho một chiếc áo jacket dày chỉ từ 30-40$ và quần chỉ khoảng hơn 10$ thì hàng may mặc của cơng ty ln được các đối tác đặt hàng thường xuyên.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần may i dệt nam định (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)