Thực trạng quản lý kế hoạch tự học của sinhviên

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (Trang 49)

2.3.2 .Thực trạng bồi dƣỡng động cơ tự học cho sinhviên

2.3.3. Thực trạng quản lý kế hoạch tự học của sinhviên

Việc quản lý hƣớng dẫn sinh viên xây dựng kế hoạch tự học đƣợc thống nhất cao đối với kế hoạch tự học cho từng môn học, cho sinh viên theo ngành, theo kỳ, theo năm học….Đối với kế hoạch tự học theo tuần, tháng chƣa thật sự đƣợc chú trọng. Kết quả khảo sát nội dung kế hoạch HĐTH của sinh viên trƣờng Đại học Văn hoá nhƣ sau:

Bảng.2.10: Kế hoạch hoạt động tự học của sinh viên được quản lý thế nào

STT

Nội dung quản lý

Mức độ %

TB

Chưa Thỉnh Thường

bao giờ thoảng xuyên

SL % SL % SL %

1 Xây dựng kế hoạch tự học cho 0 0 20 50 20 50 3 sinh viên theo môn học

2 Xây dựng kế hoạch tự học cho 1 2.5 25 62.5 14 35 2.3 sinh viên theo ngành

3 Xây dựng kế hoạch tự học cho 0 0 15 37.5 25 62.5 2.5

sinh viên theo kỳ

4 Xây dựng kế hoạch tự học cho 1 2.5 6 15 33 82.5 2.8 sinh viên theo năm học

(Nguồn: Tác giả khảo sát)

Khảo sát kế hoạch tự học của sinh viên thu đƣợc kết quả nhƣ sau: Điểm trung bình ở các nội dung quản lý 2.3 -3 điểm thể hiện việc xác định mục tiêu ở mức thấp Sinh viên lập kế hoạch thƣờng xuyên theo môn học, theo kỳ, theo năm học chiếm từ 37.5 - 87.5%. Cịn lại sinh viên khơng có kế hoạch tự học, các em

quan niệm kế hoạch tự học là thời khoá biểu và thực hiện thời khoá biểu là thực hiện kế hoạch tự học.

Khảo sát ý kiến đánh giá mức độ quản lý xây dựng kế hoạch cho 1 hoạt động tự học sinh viên cho kết quả nhƣ sau:

Bảng. 2.11: Đánh giá mức độ quản lý xây dựng kế hoạch cho 1 hoạt động tự học của sinh viên

T Quản lý xây dựng kế Mức độ %

T hoạch cho 1 hoạt động tự Không Tốt một Tương Tốt Rất tốt TB

học của sinh viên tốt chút đối tốt

SL % SL % SL % SL % SL %

1 Xác định mục tiêu cho hoạt 1 2 0 0 19 47. 15 37 5 12 2.2 động tự học . 5

5

2 Xác định nội dung cho hoạt 1 2 15 37 30 75 2 5 2 5 1.3 động tự học . 5 3 Xác định thời lƣợng cho 0 0 1 2.5 34 85 5 12 0 0 3.1 hoạt động tự học 4 Xác định các hình thức cho 0 0 1 2.5 36 4 0 0 3.1 hoạt động tự học 5 Phối hợp với các lực lƣợng 1 2 1 2.5 37 92 1 2.5 0 0 2.9 tham gia quản lý hoạt động .

tự học cho sinh viên 5

6 Chuẩn bị cơ sở vật chất cho 0 0 0 0 33 82. 5 12. 2 5 3.2 hoạt động tự học của sinh 5 5

Viên

7 Chỉ đạo hoạt động tự học 0 0 0 0 35 87 5 12 0 0 3.1 cho sinh viên

8 Xây dựng kế hoạch tự kiểm 1 2 0 0 35 87 2 5 2 5 3.1 tra, đánh giá rút kinh .

nghiệm sau quá trình tổ 5 chức hoạt động tự học cho

sinh viên

Điểm trung bình ở các nội dung quản lý kế hoạch cho 1 hoạt động tự học của sinh viên ở mức thấp nhƣ: xác định nội dung cho hoạt động tự học 1.3 điểm thấp nhất trong các nội dung điều này thể hiện việc quản lý chƣa sát sao chỉ mang tính hình thức. Quản lý chuẩn bị cơ sở vật chất cho hoạt động tự học của sinh viên có điểm trung bình cao nhất trong các nội dung đƣợc hỏi 3.2 điểm, cho thấy nhà trƣờng trong những năm gần đây đã đầu tƣ xây mới, sửa chữa các phòng học và đặc biệt là trang bị hệ thống máy chiếu ở hầu hết các phòng học đáp ứng đƣợc yêu cầu của hoạt động dạy và học. Điểm trung bình và đánh giá đƣợc thể hiện rõ ở từng nội dung quản lý cụ thể:

Khảo sát cho thấy đa số nội dung quản lý các kế hoạch cho 1 HĐTH đƣợc đánh giá ở mức độ tƣơng đối tốt chiếm tỉ lệ cao 92.5%, mức độ đánh giá khơng tốt khơng có đánh giá nào. Điều này cho thấy việc quản lý về các nội dung trong HĐTH là tƣơng đối tốt đồng thời cũng địi hịi nhà trƣờng cần có sự quan tâm, phối hợp các lực lƣợng quản lý để nâng cao hiệu quả trong quản lý các kế hoạch cho HĐTH của sinh viên.

2.3.4. Thực trạng quản lý nội dung, thời gian, phương pháp, hình thức tự học của sinh viên

Trong những năm qua trƣờng Đại học Văn hoá Hà Nội chƣa thƣờng xuyên quan tâm quản lý hƣớng dẫn sinh viên các nội dung tự học. Việc xác định nội dung tự học chủ yếu đƣợc giảng viên các bộ môn triển khai trên lớp khi bắt đầu một mơn mới sinh viên khơng có sự chuẩn bị kế hoạch nội dung học tập chủ động từ trƣớc.

Bảng 2.12: Đánh giá mức độ hướng dẫn sinh viên xác định nội dung tự học của sinh viên

Mức độ

TT Xác định nội dung tự Yếu TB Khá Tốt TB

học SL % SL % SL % SL %

1 Tự học ôn kiến thức 1 0.7 50 35.7 69 49.3 20 14.3 2.7 trên lớp của môn học

2 Tự học mở rộng kiến 20 14,2 70 50 40 28.5 10 7.1 2.2 thức trên lớp của môn

học

3 Tự học mở rộng các 10 7.1 70 50 50 40 10 7.1 2.4 kiến thức khác để mở

rộng tầm hiểu biết

(Nguồn: Tác giả khảo sát)

Khảo sát thực trạng xác định nội dung tự học của sinh viên thu đƣợc kết quả điểm trung bình ở các nội dung rất thấp từ 2.2 điểm - 2.7 điểm. Kết quả này cho thấy việc giám sát hƣớng dẫn sinh viên xác định nội dung tự học còn yếu đƣợc thể hiện ở từng nội dung cụ thể nhƣ sau: Đa số ở các nội dung tự học sinh viên đạt mức độ khá chiếm tỷ lệ cao hơn nhƣ: tự học ôn các môn học kiến thức trên lớp khá chiếm tới 70%, tự mở rộng các kiến thức khác để mở rộng tầm hiểu biết chiếm 50%, tự mở rộng kiến thức trên lớp chiếm 40%. Mức độ tốt ở xác định các nội dung tự học lên lớp chiếm tỷ lệ rất thấp chỉ có 10% - 20%. Điều này cho thấy phần lớn sinh viên xác định đƣợc nội dung tự học trên lớp nhƣng bản thân chƣa tích cực chủ động trong HĐTH nên kết quả học tập chƣa cao. Bên cạnh đó việc áp dụng các phƣơng pháp học cịn hạn chế khơng cập nhật những phƣơng pháp học tập hiệu quả đang đƣợc áp dụng, đa số sinh viên vẫn thụ động trong việc tiếp thu bài giảng, lƣời ghi chép và không tập trung trong giờ học thƣờng xuyên sử dụng thời gian làm việc riêng nhƣ: nói chuyện riêng, sử dụng điện thoại riêng, chơi điện tử, ngủ…..Một nguyên nhân nữa là do giảng viên không chịu cập nhật những phƣơng pháp giảng dạy mới dẫn đến sự nhàm chán

trong giờ học. Sinh viên phần lớn chƣa có phƣơng pháp tự học phù hợp và khoa học, việc vận dụng kiến thức vào thực hành còn hạn chế.

Bên cạnh việc quản lý nội dung học tập thì hƣớng dẫn thời gian tự học của sinh viên là rất cần thiết đối với HĐTH.

Bảng 2.13. Hướng dẫn sinh viên xác định thời gian tự học

TT Hƣớng dẫn sinh viên xác Mức độ định Thời gian tự học TB Yếu TB Khá Tốt SL % SL % SL % SL %

1 Thời gian tự học trên lớp/ 0 0 5 12.5 5 12.5 30 75 3.6 ngay trong quá trình học

2 Thời gian tự học sau quá 0 0 15 37.5 20 50 5 12.5 2.7 trình học trên lớp

3 Thời gian tự học theo yêu 0 0 2 5 25 62.5 4 10 2.4 cầu của môn học/ học phần

4 Thời gian tự học theo 0 0 18 45 22 55 0 0 2.5 chƣơng trình đào tạo

Nguồn: (Tác giả khảo sát)

Bảng số liệu cho thấy điểm trung bình hƣớng dẫn sinh viên xác định thời gian tự học ở mức không cao từ 2.4 điểm - 3.6 điểm cụ thể thể hiện nhƣ sau: thời gian tự học trên lớp/ ngay trong quá trình học đƣợc đánh giá rất cao mức độ tốt chiếm tỉ lệ 75%, tuy nhiên nội dung hƣớng dẫn học theo chƣơng trình đào tạo mức độ tốt lại chiếm tỉ lệ quá thấp, thời gian tự học sau quá trình học trên lớp, thời gian tự học theo yêu cầu của môn học/ học phần mức độ khá chiếm tỉ lệ cao 50 - 62.5%. Điều này cho thấy tầm quan trọng của việc quản lý thời gian tự học của sinh viên và đặt ra những khó khăn đối với các bộ phận quản lý HĐTH tại trƣờng Đại học Văn hố Hà Nội với nhiều mơn đặc thù liên quan đến nghệ thuật. Quá trình học tập trên lớp là quá trình căn bản, cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, khái quát về vấn đề đƣợc học. Giảng viên giữ vai trò

quan trọng trong việc định hƣớng cho sinh viên, hƣớng dẫn cho sinh viên phƣơng pháp nghiên cứu, tự học ở nhà giúp cho sinh viên chủ động, nắm vững và chiếm lĩnh đƣợc trọn vẹn tri thức liên quan đến vấn đề đã học trên lớp. Ngoài ra, với việc định hƣớng cho sinh viên, giảng viên cịn có một vai trị quan trọng trong việc giám sát, kiểm tra kết quả đạt đƣợc của sinh viên sau khi sinh viên tự nghiên cứu ở nhà thông qua các buổi vấn đáp tại lớp.

Tự học theo hình thức này sẽ gắn liền với nội dung bài học, theo sự sắp xếp và giám sát của giáo viên, nó sẽ giúp cho sinh viên xác định đƣợc phƣơng hƣớng, mục tiêu và giải pháp tốt nhất để hoàn thành bài học cũng nhƣ bổ sung thêm kiến thức liên quan đến vấn đề đã đƣợc học.

Tự học dựa trên tài liệu, hƣớng dẫn của giảng viên. Theo cách này giảng viên trƣớc khi bƣớc vào giảng dạy một học phần sẽ cho các bạn danh mục những tài liệu liên quan đến học phần đó và nhiệm vụ của sinh viên đó là tìm hiểu và đọc các tài liệu đƣợc giảng viên cung cấp. Cách này sẽ giúp sinh viên nắm vững đƣợc kiến thức của môn học, mang lại một kết quả học tập tốt.

Tự học qua truyền thông, sách, báo…. Theo cách này, bạn có thể chủ động hơn trong việc thu thập thơng tin, tích lũy thêm nhiều kiến thức khác liên quan đến môn học gắn liền với thực tiễn cuộc sống. Điều quan trọng là bạn cần thực hiện nó một cách thƣờng xuyên để có thể ghi nhớ và vận dụng tốt hơn trong học tập và cuộc sống.

Tự học thông qua việc tham gia các hội nghị, các sự kiện, các lớp kỹ năng khác…Việc tự học này giúp sinh viên tích lũy đƣợc những kinh nghiệm, những bài học bổ ích từ những ngƣời có chun mơn cao từ đó tạo cho sinh viên một tấm gƣơng để học hỏi, phấn đấu vƣơn lên.

Tự học thông qua việc tham gia các câu lạc bộ, đội nhóm trong cũng nhƣ ngồi trƣờng. Việc tham gia các Câu lạc bộ, đội nhóm giúp sinh viên có những trải nghiệm mới, có cơ hội để thực hành những kiến thức mà mình đã đƣợc học và thu thập thêm cho bản thân những bài học mới, tạo cho sinh viên phát triển toàn diện về học thức lẫn kỹ năng. Bảng khảo sát quản lý các hình thức tự học cho sinh viên cho biết các mức độ đánh giá về các nội dung quản lý:

Bảng 2.14 : Quản lý các hình thức tự học cho sinh viên

TT Các nội dung quản lý Mức độ % TB

Yếu TB Khá Tốt

SL % SL % SL % SL %

1 Tổ chức thảo luận/ toạ đàm 1 2. 4 10 30 75 5 12 3.0 về chuyên đề học tập 5 .5

2 Tổ chức trao đổi sinh viên 0 0 5 12.5 34 85 1 2. 2.8 giữa các khoá học để rút 5

kinh nghiệm trong việc tự

học

3 Tổ chức cho sinh viên đi 0 0 24 60 10 25 6 15 2.5 tham quan thực tế nghề nghiệp 4 Tổ chức tự học theo nhóm 1 2. 35 87.5 4 10 5 12 2.6 trực tuyến sử dụng công 5 .5 nghệ 5 Tổ chức tự học theo nhóm 0 0 30 75 10 25 5 12 2.75 trực tuyến sử dụng công .5 nghệ 6 Tổ chức tự học qua việc 0 0 0 0 5 12.5 35 87 3.8 giao lƣu, trao đổi trực tiếp .5

với thầy cô

(Nguồn: Tác giả khảo sát)

Với điểm trung bình ở các nội dung cao nhất là 3.8 điểm có thể nhận định rằng tổ chức tự học qua việc giao lƣu, trao đổi trực tiếp với thầy cô đƣợc sinh viên chủ động tham gia tích cực. Trong khi đó 2 nội dung tổ chức thảo luận/ toạ đàm về chuyên đề học tập, tổ chức trao đổi sinh viên giữa các khoá học để rút kinh nghiệm trong việc tự học có điểm trung bình thấp 2.8 - 3.0 điểm. Chất lƣợng dạy học phải đƣợc đảm bảo, chất lƣợng bao gồm nội dung, phƣơng pháp, việc tự học của sinh viên. Do đó, giảng viên dạy đại học khơng tránh khỏi sai sót khi khơng chú ý đến

việc sinh viên học thế nào mà chỉ chú trọng vào việc tìm cách nâng cao chất lƣợng giảng dạy. Mỗi giảng viên có hai nhiệm vụ chủ yếu gắn chặt với nhau: Một là bồi dƣỡng cho sinh viên các phƣơng pháp nắm tri thức phù hợp với mục đích và đặc điểm của mơn học, hai là giúp sinh viên nắm đƣợc nội dung tri thức phù hợp với yêu cầu của chƣơng trình. Giảng viên sẽ thành cơng trong q trình giảng dạy khi sinh viên đã biết cách tự học. Quản lý việc hình thành phƣơng pháp tự học cho sinh viên giúp cho HĐTH đạt kết quả tốt nhất.

Bảng. 2.15 : Quản lý hình thành phương pháp tự học cho sinh viên

T nội dung quản lý Mức độ

T Yếu TB Khá Tốt TB

SL % S % SL % SL %

L

1 Hƣớng dẫn sinh viên xây dựng 0 0 8 20 30 75 2 5 2.9 kế hoạch và thực hiện theo kế

hoạch

2 Hƣớng dẫn sinh viên cách bố trí 4 10 6 12.5 25 62.5 5 12. 2.7 thời gian các hoạt động trong 5

quá trình tự học

3 Hƣớng dẫn sinh viên biết cách 0 0 4 10 31 77.5 5 12. 3.0 đọc đúng cách ( ghi chép, trích 5

dẫn…)

4 Hƣớng dẫn sinh viên biết sử 0 0 5 12.5 25 62.5 10 25 3.1 dụng các phƣơng tiện cần thiết

cho việc tự học

(Nguồn : Tác giả khảo sát)

Điểm trung bình của các nội dung quản lý ở mức thấp 2.7 - 3.1 điểm cho thấy các nội dung quản lý hình thành phƣơng pháp tự học cho sinh viên còn thấp cụ thể phân tích nhƣ sau: Nội dung hƣớng dẫn sinh viên xây dựng kế hoạch và thực hiện theo kế hoạch học tập mức độ đánh giá khá chiếm 77.5%, mức độ yếu khơng có đánh giá nào trong khi đó nội dung hƣớng dẫn sinh viên cách bố trí thời gian trong các hoạt động trong q trình tự học ở mức độ yếu có 12.5% trả lời. Kết quả khảo sát cho thấy việc quản lý và triển khai các nội dung quản lý

sinh viên hình thành phƣơng pháp tự học chƣa tốt, nhà trƣờng cần phải kiểm tra, khuyến khích sinh viên và giảng viên xây dựng các kế hoạch tự học thúc đẩy HĐTH cho sinh viên.

2.3.5. Thực trạng quản lý việc phối hợp các lực lượng giáo dục trong tổ chức hướng dẫn hoạt động tự học của sinh viên

Để HĐTH của sinh viên có nề nếp, nâng cao về chất lƣợng, trƣờng Đại học Văn hoá Hà Nội đã tiến hành nhiều biện pháp tổ chức phối hợp lực lƣợng giáo dục hƣớng dẫn HĐTH của sinh viên. Bảng đánh giá mức độ các nội dung quản lý HĐTH thể hiện nhƣ sau:

Bảng. 2.16 : Quản lý về quy chế và quy định học tập cho sinh viên

TT Các nội dung quản lý Mức độ %

Yếu TB Khá Tốt TB

SL % SL % SL % SL %

1 Hƣớng dẫn SV xây dựng kế 0 0 9 22.5 31 77.5 0 0 2.75 hoạch tự học theo quy định học

tập

2 Đảm bảo các điều kiện phục vụ 0 0 11 27.5 29 72.5 0 0 2.75 sinh viên thực hiện tốt kế hoạch

tự học 3 Xác định những nội dung tự học 0 0 5 12.5 30 75 5 12 3.0 trong từng học phần, môn học cụ thể 4 Hƣớng dẫn sinh viên các hình 0 0 30 75 10 25 0 0 2.25 thức tự học tích cực, tự giác học

tập cho sinh viên

5 Xây dựng bầu khơng khí học 0 0 5 12.5 30 75 5 12 3.0 tập tích cực, tự giác học tập cho

sv

6 Tƣ vấn toạ đàm về nghề nghiệp 0 0 20 50 20 50 0 0 2.5 để giúp sinh viên nhận thức và

tự học

Với điểm trung bình cao nhất 3.0 điểm ta có thể nhận định rằng: mức độ đánh giá thông quan các nội dung quản lý về quy chế và quy định học tập cho

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)