Tổ chức giáo dục ý nghĩa, ý thức trách nhiệm của giảng viên và sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (Trang 67)

2.3.2 .Thực trạng bồi dƣỡng động cơ tự học cho sinhviên

3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinhviên

3.2.1. Tổ chức giáo dục ý nghĩa, ý thức trách nhiệm của giảng viên và sinh

3.2.1.1. Mục đích ý nghĩa

Sinh viên cần có tính tự giác, chủ động trong quá trình tự học thì kết quả mới có thể đạt kết quả cao. Vì vậy, để học tập tốt sinh viên phải có nhận thức đúng đắn về HĐTH. Nhằm nâng cao nhận thức, động cơ, thái độ học tập cho sinh viên, nhà trƣờng cần tổ chức tốt các nội dung dƣới đây:

3.2.1.2. Nội dung và biện pháp thực hiện

a. Giáo dục nhận thức cho sinh viên cần đƣợc tổ chức đồng bộ

Nhà trƣờng tổ chức cho sinh viên học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm cơ sở hình thành thế giới quan, nhân sinh quan khoa học. Đồng thời tăng cƣờng cơng tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng nhằm giúp sinh viên có nhận thức đúng đắn về đƣờng lối chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nƣớc về các mặt chính trị, kinh tế - xã hội đặc biệt về vai trò của ngành Giáo dục - Đào tạo đối với sự nghiệp cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc.

- Tổ chức cho sinh viên học tập: “Tuần sinh hoạt đầu khoá” đảm bảo đủ thời lƣợng chƣơng trình do Bộ giáo dục - Đào tạo quy định.

- Các hoạt động giáo dục truyền thống nhân dịp các ngày lễ, cần đƣợc tổ chức có hiệu quả.

- Việc học tập Nghị quyết, chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc phải thƣờng xuyên đƣợc tổ chức quán triệt sâu rộng trong sinh viên...

- Tạo môi trƣờng tu dƣỡng rèn luyện thuận lợi cho sinh viên bằng cách phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà.

b. Cần có khen thƣởng đối với những thành tích tốt, những tấm gƣơng điển hình.

Tổ chức tốt Đại hội Đoàn trƣờng, Hội sinh viên thơng qua đó tun dƣơng những tập thể, cá nhân có thành tích cao trong học tập các sinh viên lực học giỏi, đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi các cấp, tốt nghiệp loại giỏi, sinh viên có thành tích cao trong phong trào văn nghệ, thể thao. Đây là một phƣơng pháp để

giáo dục ý thức tự học của sinh viên. Những tấm gƣơng của ngƣời đi trƣớc, của các bạn trong trƣờng, trong lớp có ảnh hƣởng sâu sắc đến nhận thức của sinh viên. Xây dựng các tập thể, cá nhân điển hình để sinh viên phấn đấu noi theo.

c. Rèn luyện cho sinh viên ý thức tự giác, kỷ luật trong học tập

Tự học là một hoạt động vất vả, gian khổ, không chỉ ngày một ngày hai mà học tốt đƣợc. Vậy địi hỏi ngƣời học chủ thể của qúa trình nhận thức phải có quyết tâm cao, một thái độ nghiêm túc, kiên trì nhẫn nại mới mong đạt kết quả tốt. Vì vậy việc xây dựng ý thức tự giác, kỷ cƣơng trong học tập là rất cần thiết đối với sinh viên trong giai đoạn đầu của quá trình tự học.

Tổ chức cho sinh viên học tập quy chế, quy định về công tác quản lý sinh viên (quy định về thời gian tự học, quy định sinh viên đeo thẻ, nội quy phòng thực hành, ...) Xác định chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm của các bộ phận chức năng trong trƣờng đối với công tác giáo dục và quản lý sinh viên. Xây dựng quy chế làm việc của cố vấn học tập, sự phối hợp giữa các lực lƣợng giáo dục trong trƣờng đối với công tác quản lý, giáo dục sinh viên.

Nhà trƣờng lập thời khoá biểu chỉ đạo cố vấn học tập tổ chức các buối sinh hoạt lớp. Các buổi sinh hoạt lớp này phải thƣờng xuyên đƣợc cập nhật kịp với chủ đề liên quan đến rèn luyện, giúp sinh viên có thể tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của mình. Tổ chức bình xét, xếp loại kết quả học tập và rèn luyện hàng tháng. Yêu cầu khi thực hiện: Q trình thực hiện phải có sự kết hợp đồng bộ giữa các bộ phận tham gia quản lý hoạt động tự học. Muốn đạt đƣợc hiệu quả trong giáo dục thì yêu cầu nhà quản lý phải khéo léo linh hoạt vận dụng các phƣơng pháp: động viên, khích lệ, phê phán, kỷ luật, theo dõi kiểm tra..

3.2.2. Tăng cường bồi dưỡng giảng viên về phương pháp tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên

3.2.2.1. Mục đích ý nghĩa

Quản lý tốt là điều kiện tiên quyết, là mội trƣờng tốt cho các tác nhân khác có thể phát huy tối đa chức năng của chúng một cách tối đa, đồng thời đây cũng là yếu tố để tạo động lực thúc đẩy đội ngũ phát huy hết năng lực, sở trƣờng của mình.

3.2.2.2. Nội dung biện pháp

Trong công tác xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý vẫn phải chú trọng vào số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu. Việc chịu trách nhiệm đối với công tác quản lý của nhà trƣờng khơng chỉ có ngƣời đứng đầu mà cịn có các cán bộ quản lý khác tham gia vào hoạt động quản lý nhƣ chuyên viên các phòng, ban chức năng chịu trách nhiệm về nhân sự, thanh tra. Hay cán bộ quản lý các yếu tố liên quan đến đào tạo, cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học, tài chính. Cơ chế chính sách cần đƣợc hồn thiện, quy chế quản lý cần phải tăng cƣờng, công tác lập kế hoạch cần thực hiện tốt, nâng cao tính chủ động và trách nhiệm đối với các cấp quản lý.

Nâng cao năng lực quản lý cho CBQL các phịng, trung tâm, khoa, tổ, bộ mơn. Để nâng cao năng lực cho CBQL nhà trƣờng cần phải tạo điều kiện cho họ học tập để nâng cao trình độ chun mơn và nghiệp vụ. Cần có biện pháp khen thƣởng kiẹp thời đối với những cán bộ có thành tích cao trong học tập và khuyến khích học nâng cao tình chủ động, sáng tạo trong hoạt động dạy. Kết hợp với các cơ sở đào tạo trong và ngoài nƣớc để mở các lớp bồi dƣỡng ngắn hạn, tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm về nghiệp vụ quản lý, phƣơng pháp giảng dạy, sử dụng công nghệ thông tin hiện đại trong quản lý. Đƣa ra những đãi ngộ đối với việc tuyển chọn đội ngũ cán bộ mới nhằm đạt tiêu chuẩn đề ra.

3.2.3. Tổ chức giáo dục hoạt động tự học trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp của sinh viên lớp của sinh viên

HĐTH có ý nghĩa hết sức quan trọng giúp sinh viên mở rộng, hiểu sâu những điều đã học, vận dụng tri thức đã học vào các tình huống cụ thể. Việc tự học ngoài giờ lên lớp có thể thực hiện dƣới nhiều hình thức.

* Đối với những sinh viên ở ký túc xá thì họ có thời gian và điều kiện để học tập thuận lợi hơn so với sinh viên ngoại trú. Tuy nhiên, để tổ chức tốt cho sinh viên KTX tham gia tích cực vào hoạt động tự học, nhà trƣờng cần phải có những biện pháp cụ thể dƣới đây:

+ Xây dựng nội quy khu nội trú, ban quản lý KTX, thực hiện nghiêm túc giờ tự học. Quy định thời gian tự học cho các lớp học sáng và các lớp học chiều, và cả thời gian học tốí cho đảm bảo 6 giờ tự học ở nhà. Trong thời gian tự học sinh viên phải chấp hành nghiêm túc các quy định của ban quản lý KTX.

+ Thực hiện nề nếp ăn ở, trật tự vệ sinh khu nội trú, xây dựng phong trào “phòng ở kiểu mẫu” tạo ra môi trƣờng thuận lợi cho sinh viên tự học ở phịng ở của mình.

+ Tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, điều kiện sinh hoạt nhƣ: điện nƣớc ánh sáng, bàn ghế học tập, an ninh trật tự và các điều kiện tự học khác để sinh viên có thể tự học tại phịng.

+ Sinh viên năm đầu tiên vào trƣờng đại học còn bỡ ngỡ về sinh hoạt, cách học cũng khác với phổ thơng, phần thì nhớ nhà, nên cũng ảnh hƣởng đến kết quả học tập của các em. Do vậy ngay từ khi mới nhập trƣờng Ban quản lý KTX kết hợp với cố vấn học tập, phịng cơng tác Sinh viên, hƣớng dẫn sinh viên nội trú hiểu rõ nội quy, quy chế nội trú, bồi dƣỡng hƣớng dẫn cho sinh viên các phƣơng pháp tự học để sinh viên thực hiện các hoạt động tự học.

* Hoạt động tự học của sinh viên ngoại trú:

Công tác quản lý hoạt động tự học đối với sinh viên ngoại trú gặp khơng ít khó khăn vì nó phụ thuộc vào tính tích cực, tự giác học của sinh viên. Khi sinh viên tự học ở nhà thì việc quản lý của nhà trƣờng rất khó, nên nếu muốn quản lý có hiệu quả việc học tập ở nhà của sinh viên cần có sự phối hợp giữa các lực lƣợng giáo dục ngoài nhà trƣờng.

- Đối với sinh viên ngoại trú ở cùng với gia đình: Nhà trƣờng cần phối hợp với gia đình sinh viên để quản lý hoạt động tự học ở nhà thông qua các nội dung sau: Hàng tuần, hàng tháng cố vấn học tập tiến hành kiểm tra kế hoạch tự học của sinh viên ngoại trú. Thực hiện kiểm tra định kỳ hoặc kiểm tra đột xuất việc thực hiện kế hoạch của sinh viên. Cần cập nhật kết quả học tập và rèn luyện của sinh viên về gia đình qua đó gia đình có thể phối hợp cùng nhà trƣờng trong việc quản lý hoạt động tự học của sinh viên.

Gia đình sinh viên cần tạo điều kiện về thời gian, điều kiện học tập để sinh viên tổ chức tốt hoạt động tự học ở nhà.

- Đối với sinh viên ở xung quanh trƣờng.

+ Định kỳ hàng tháng cần kiểm tra đột xuất tình hình chấp hành quy chế ngoại trú, điều kiện ăn ở, sinh hoạt và đặc biệt là ý thức tham gia hoạt động tự học ở nhà của sinh viên.

+ Phân công ban cán sự, Ban chấp hành chi đồn nắm bắt tình hình tự học của sinh viên ở ngoại trú.

+ Lập sổ theo dõi sinh viên ngoại trú, thƣờng xuyên liên hệ với chủ trọ, tổ dân phố nơi sinh viên ở để cùng phối hợp giáo dục, uốn nắn những sai lệch trong cách sống và trong học tập.

3.2.4. Khuyến khích giảng viên thay đổi phương pháp giảng dạy nhằm tăng cường khả năng tự học cho sinh viên

3.2.4.1. Mục đích ý nghĩa

Trong dạy học đại học thì việc đổi mới phƣơng pháp dạy học là để thúc đẩy q trình học tập, tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát huy năng lực tự học, tự nghiên cứu của sinh viên. Dựa trên quan điểm dạy học tích cực đó là lấy ngƣời học làm trung tâm thì ngƣời học là chủ thể tích cực chủ động tự tìm ra tri thức bằng hành động của chính mình. Thầy với vai trị là tác nhân hƣớng dẫn, tổ chức giúp đỡ trò tự tìm ra tri thức... Quá trình học nhƣ vậy gọi là tự học - tự nghiên cứu và quá trình nhƣ thế gọi là quá trình dạy - tự học. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay với sự bùng nổ về thông tin, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng việc dạy học khơng chỉ giới hạn ở chức năng truyền đạt thông tin mà điều quan trọng hơn là dạy cho ngƣời học cách học, cách tiếp cận với tri thức khoa học mới. Sinh viên cần phải đƣợc rèn luyện thói quen, phƣơng pháp và kỹ năng tự học, biết tự mình phát hiện và giải quyết các vấn đề mà thực tiễn đòi hỏi. Lúc này, giảng viên chỉ có nhiệm vụ tìm cách đổi mới phƣơng pháp giảng dạy sao cho sinh viên có thể tự mình nghiên cứu học tập khơng phụ thuộc vào giảng viên nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục hiện đại.

3.2.4.2. Nội dung

* Phƣơng pháp dạy học phù hợp là yếu tố quan tâm lựa chọn và sử dụng: Việc lựa chọn và sử dụng PPDH thích hợp có vai trị quan trọng quyết định chất lƣợng và hiệu quả của quá trình dạy học. Đối với trƣờng đại học Văn hoá Hà Nội sự lựa chọn PPDH phụ thuộc vào đặc điểm nội dung chƣơng trình, mục tiêu dạy học, các nguồn lực sẵn có nhƣ thời lƣợng, trang thiết bị, tài liệu học tập, môi trƣờng học tập và đặc biệt là năng lực chuyên môn và khả năng sƣ phạm của giảng viên. Trong thực tế khơng có phƣơng pháp dạy học nào là vạn năng có thể đem áp dụng ở mọi nội dung, mọi nơi, mọi lúc, mọi đối tƣợng. Mỗi phƣơng pháp đều có mặt mạnh mặt hạn chế của nó vì vậy nhiệm vụ của ngƣời quản lý là chỉ đạo việc cải tiến phƣơng pháp dạy học sao cho quá trình dạy học lợi dụng triệt để mặt mạnh của từng phƣơng pháp, khắc phục mặt hạn chế nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của quá trình dạy học. Một số định hƣớng trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng đại học Văn hoá Hà Nội.

Đổi mới PPDH theo hƣớng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của sinh viên, tạo điều kiện phát triển mọi tiềm năng sẵn có của ngƣời học. Coi trọng việc phát huy năng lực tự học - tự nghiên cứu của sinh viên, huy động tối đa và sử dụng có hiệu quả vai trị của các phƣơng tiện kỹ thuật, cơng nghệ mới trong q trình dạy học. Đảm bảo tỷ lệ cân đối giữa lý thuyết và thực hành, tăng cƣờng hƣớng dẫn sinh viên thực hành, thực tập để sinh viên quen dần với mục tiêu nghề nghiệp. Không những là ngƣời thầy giỏi mà còn là những ngƣời thợ giỏi xứng đáng với câu nói “ yêu ngƣời bao nhiêu ta càng yêu nghề bấy nhiêu”. Cải tiến phƣơng pháp dạy học phải gắn liền với đổi mới nội dung chƣơng trình và phƣơng tiện thiết bị dạy học. Quá trình dạy học phải gắn liền với nhiệm vụ nghiên cứu khoa học ( NCKH), bám sát ngành nghề đào tạo, phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng, miền và khu vực. Trong thời gian trƣớc mắt cần có sự chuyển biến mạnh mẽ trong việc đổi mới PPDH, tăng cƣờng sử dụng các buổi hay các phần thảo luận trong quá trình dạy học, coi xêmina, thảo luận là phần bắt buộc trong chƣơng trình dạy học của mọi học phần. Để đổi mới

PPDH ở nhà trƣờng hiện nay cần chỉ đạo giảng viên đổi mới những nội dung dƣới đây:

* Soạn bài giảng cần đƣợc cải thiện:

Soạn bài là công việc bắt buộc của giảng viên trƣớc giờ lên lớp, nó có vai trị quan trọng nhƣ bản thiết kế cụ thể giúp giảng viên thực hiện ý đồ lên lớp của mình. Chất lƣợng và hiệu quả của quá trình dạy học phụ thuộc vào việc chuẩn bị bài giảng của giảng viên. Để cải tiến việc soạn bài giảng của giảng viên, việc thiết kế bài giảng có thể thực hiện theo nội dung dƣới đây: Thiết kế bài lên lớp cho bài dạy “ lý thuyết” Bài giảng lý thuyết đƣợc chia làm 3 phần:

- Phần mở đầu: Chiếm 10% thời lƣợng bài giảng, giảng viên cần có một số thao tác khởi động tƣ duy của sinh viên: ôn lại bài cũ và phát triển kiến thức cũ thành bài mới, nêu lên một vài tình huống có vấn đề, một vài mâu thuẫn cần giả quyết.

- Phần nội dung: Đƣợc thiết kế nhƣ một chuỗi “ Phát hiện vấn đề - Giải quyết vấn đề - Nảy sinh vấn đề mới - Giải quyết...” Khi nêu tình huống vấn đề giảng viên cần:

+ Giải thích vấn đề cho sinh viên hiểu.

+ Gợi mở, dẫn dắt sinh viên tự giác giải quyết vấn đề thông qua các câu hỏi, các kiến thức liên quan , các dữ liệu cần thiết...

+ Tóm lại, chốt vấn đề để sinh viên có thể ghi chép và nối tiếp cho các vấn đề tiếp theo. Với bài học có nhiều vấn đề, giảng viên phải chia vấn đề một cách hợp lý logic để tạo hứng thú cho sinh viên. Phần kết thúc: Chỉ rõ cho sinh viên các kết quả cần đạt đƣợc, kiểm tra thông tin phản hồi của sinh viên để kịp thời định hƣớng, điều chỉnh bài dạy tiếp theo của mình. Khi soạn bài giảng cần lƣu ý:

- Xác định rõ đối tƣợng trình bày và nhu cầu của họ, làm thế nào để gây hứng thú của ngƣời học.

- Lƣờng trƣớc các vấn đề, tình huống có thể có trong khi giảng, nêu ra các phƣơng án giải quyết.

- Xác định những ý quan trọng, các ý minh hoạ chỗ dừng cần thiết để “công não” sinh viên.

- Đừng quên nhắc lại kế hoạch bài lên lớp trƣớc mỗi buổi giảng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (Trang 67)