Những nội dung sinhviên lựa chọn cách thức khi tự học

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (Trang 33)

Nội dung Số lƣợng Tỷ lệ %

1. Học theo yêu cầu của giảng viên hƣớng dẫn 80 57.1 2. Học nguyên văn theo giáo trình 15 7.1 3. Học theo giảng viên hƣớng dẫn và theo giáo 20 14.2

trình

4. Kết hợp học theo giảng viên hƣớng dẫn, học 25 17.8 theo giáo trình và tài liệu tham khảo

Tổng 100

Kết quả khảo sát cho thấy có tới 51.7% sinh viên học theo giảng viên hƣớng dẫn, 7.1% sinh viên học theo nguyên văn giáo trình, 14.2% sinh viên vừa học theo giảng viên hƣớng dẫn và theo giáo trình, chỉ có 17.8% là sinh viên học kết hợp theo giảng viên hƣớng dẫn, học theo giáo trình và tài liệu tham khảo. Điều này cho thấy nội dung tự học của sinh viên chủ yếu là làm theo yêu cầu của giảng viên hƣớng dẫn, sinh viên chƣa chủ động trong việc tìm kiếm nội dung tự học dẫn đến kết quả học tập chƣa đƣợc cao. Đây cũng là tình trạng chung của phần lớn sinh viên tại trƣờng hiện nay, việc tích cực tự tìm tài liệu liên quan đến mơn học chỉ có ở một bộ phận sinh viên nhỏ. Việc tự học khuyến khích tinh thần học tập của bản thân do có động lực tác động từ giảng viên, cố gắng tìm tịi thu thập thơng tin từ bên ngoài để theo kịp bài giảng ngày tiếp theo của giảng viên. Việc tự học còn gắn kết mối quan hệ bạn bè để trao đổi học hỏi lẫn nhau, giúp sinh viên có khả năng làm việc độc lập, có khả năng của mỗi cá nhân. Việc lựa chọn nội dung cho hoạt động tự học của sinh viên là rất quan trọng trong bối cảnh khoa học công nghệ phát triển và bùng nổ thông tin nhƣ hiện nay. Sinh viên ngoài những tài liệu, nội dung giảng viên yêu cầu thì việc lựa chọn những tài liệu tham khảo bổ sung kiến thức là việc làm rất cần thiết cho hoạt động tự học của mình. Kết quả khảo sát cho thấy phần lớn sinh viên chỉ chú trọng đến những nội dung yêu cầu của giảng viên chƣa chủ động trong việc tìm kiếm những nội dung có liên quan đến mơn học, dẫn đến việc nắm bắt kiến thức còn thụ động.

2.2.3. Đánh giá của sinh viên về các hình thức tự học

Tự học có nghĩa là hoạt động học của sinh viên khi khơng có giảng viên, khơng, trực tiếp tƣơng tác với giảng viên. Mỗi sinh viên sẽ phải tự học qua việc tìm hiểu tài liệu, qua thực tế quan sát, qua thí nghiệm để từ đó lĩnh hội những kiến thức cho riêng mình.

Việc tự học hồn tồn khi khơng có giảng viên bằng cách tìm hiểu các tài liệu, qua tìm hiểu thực tế, học kinh nghiệm của ngƣời khác. Trong quá trình tự học sinh viên cũng gặp khơng ít khó khăn do kiến thức của các em còn sơ sài,

chƣa biết cách sắp xếp thời gian hợp lý, chƣa biết lập kế hoạch, đồng thời cũng không thể tự đánh giá kết quả học tập của mình... Từ đó dễ dẫn đến chán nản và không cảm thấy hứng thú với việc tự học .

Sinh viên chỉ tự học trong một giai đoạn nào đó của cả q trình học tập: Chẳng hạn nhƣ học bài hay việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn là công việc thƣờng xuyên của sinh viên. Để tạo thói quen và hứng thú giúp sinh viên có thể tự học giảng viên cần tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá kết quả học bài, làm bài tập ở nhà của họ.

Một phƣơng pháp nữa của tự học là học từ xa nghĩa là Sinh viên đƣợc nghe giảng nhƣng không đƣợc tiếp xúc trực tiếp với giảng viên, không đƣợc đặt câu hỏi trực tiếp, khơng nhận đƣợc sự giúp đỡ khi gặp khó khăn. Đối với hình thức tự học này, sinh viên cũng không đánh giá đƣợc kết quả học tập của mình.

Tự học qua tài liệu: Trong tài liệu cun cấp cho sinh viên nội dung, xây dựng kiến thức, cách kiểm tra kết quả sau mỗi phần, nếu chƣa đạt thì hƣớng dẫn cách tra cứu, bổ sung, làm lại cho đến khi đạt đƣợc. Tuy nhiên, nếu chỉ đơn thuần học qua tài liệu thì sinh viên cũng gặp khó khăn do khơng biết hỏi ai nếu khơng hiểu trong q trình đọc tài liệu.

Nếu sinh viên đƣợc giảng viên hƣớng dẫn trên lớp nhƣng tự mình thực hiện một số hoạt động học thì hình thức này cũng đem lại kết qủa nhất định. Nhƣng nếu họ vẫn sử dụng giáo trình học nhƣ hiện nay thì họ cũng gặp khó khăn khi tiến hành tự học vì thiếu sự hƣớng dẫn về phƣơng pháp học.

Nhƣ vậy, chúng ta thấy rằng mỗi hình thức tự học có những ƣu điểm và nhƣợc điểm nhất định. Để khắc phục đƣợc những nhƣợc điểm của các hình thức tự học đã có này và xét đặc điểm của sinh viên giỏi chúng tơi đề xuất một hình thức tự học mới: tự học theo tài liệu hƣớng dẫn và có sự giúp đỡ trực tiếp một phần của giảng viên gọi tắt là "tự học có hƣớng dẫn". Khảo sát các hình thức tự học của sinh viên trƣờng Đại học Văn hoá Hà Nội về sự lựa chọn các hình thức tự học cho kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.3: Các hình thức tự học của sinh viên được đánh giá theo mức độ ở bảng sau T Hình thức Mức độ T Hiếm khi thực hiện Không thường xuyên thực hiện Thường Xuyên thực hiện Rất thường xuyên thực hiện TB SL % SL % SL % SL % 1 Học cá nhân – độc lập 3 2.2 24 17.4 55 39.3 56 40 1.9 2 Học theo thảo luận 6 4.3 11 7.9 30 21.4 53 37.9 3.3

nhóm/ bạn

3 Học theo hình thức hội 0 0 2 1.4 21 15 65 46.4 3.7 thảo/ toạ đàm

4 Học trong trải nghiệm 8 5.7 51 36.4 16 11.4 64 45 1.7

thực tế

5 Học trong các câu lạc bộ 6 4.3 11 7.9 30 21.4 53 37.9 3.5

(Nguồn: Tác giả khảo sát)

Bảng số liệu cho thấy đánh giá điểm trung bình khi đánh giá các hình thức tự học của của sinh viên rất thấp từ 1.9 điểm - 3.3 điểm thể hiện ở những đánh giá ở từng nội dung nhƣ sau: khi chọn hình thức học cá nhân - độc lập là hoạt động rất thƣờng nên chiếm tỉ lệ 40% thƣờng xuyên chiếm 39.3%, trong đó hiếm khi thực hiện có 2.2% sinh viên trả lời. Học thảo luận theo nhóm bạn, các hình thức học theo hội thảo/toạ đàm chiếm tỉ lệ 37.9%, học theo trải nghiệm thực tế, học theo các câu lạc bộ ở mức độ rất thƣờng xuyên chiếm tỉ lệ 45.5%. Phân tích số liệu khảo sát cho thấy đánh giá mức độ rất cần thiết ở tất cả các hình thức đều chiếm tỉ lệ cao nhất so với các hình thức từ 53% - 64%. Điều này cho thấy nhận thức của sinh viên về mức độ rất cần thiết của các hình thức tự học rất cao.

Điểm trung bình của hình thức học thảo luận theo nhóm bạn học theo hình thức toạ đàm là 2 hình thức có điểm trung bình cao nhất ( 33 - 37 điểm). Điều này cho thấy đây là 2 hình thức sinh viên lựa chọn cho HĐTH của mình. Đồng thời cũng là 2 hình thức phổ biến trong phƣơng pháp học hiện nay đƣợc áp dụng trong q trình dạy và học tại Đại học Văn hố Hà Nội.

Việc lựa chọn các hình thức tự học ảnh hƣởng rất nhiều đến kết quả học tập cũng nhƣ kỹ năng học tập, làm việc theo nhóm của sinh viên. Phƣơng pháp dạy tồn tại bao nhiêu năm nay trong nền Giáo dục Việt Nam hay còn gọi là phƣơng pháp truyền thống đó là thầy truyền đạt kiến thức và trị tiếp thu và phƣơng pháp đó vẫn chƣa đƣợc xóa bỏ hồn tồn. Phƣơng pháp dạy nhƣ vậy và cách học thụ động của ngƣời học đã làm cho ngƣời học khó tiếp cận và chiếm lĩnh kiến thức. Việc tự học có vai trị đặc biệt quan trọng đặc biệt đối với sinh viên. Khi bƣớc chân vào cánh cổng trƣờng đại học phần lớn sinh viên thấy ngỡ ngàng và không tự tin với phƣơng pháp giang dạy và học tập mới. Mặc dù gần đây phƣơng pháp giáo dục của Việt Nam đã bắt đầu chuyển sang cách giảng dạy mà ở đó học trị là ngƣời trực tiếp tìm hiểu, lĩnh hội kiến thức cịn ngƣời thầy chỉ đóng vai trị hƣớng dẫn chứ khơng phải là ngƣời truyền thụ nhƣng việc tự học của học sinh - sinh viên vẫn chƣa thực sự có hiệu quả. Bên cạnh việc tiếp thu kiến thức giảng viên truyền thụ trên lớp và tự học ở nhà thì việc lựa chọn các hình thức học khác kết hợp là rất quan trọng đối với sinh viên để bổ sung kiến thức, kỹ năng nâng cao hiệu quả học tập của sinh viên. Phân tích kết quả khảo sát sinh viên trƣờng Đại học Văn hoá Hà Nội các mức độ sinh viên tham gia các hình thức tự học chủ yếu là tự học cá nhân, các hình thức học tập khác sinh viên khơng tích cực chủ động tham gia hoặc tham gia khi đƣợc cộng điểm rèn luyện ý thức tự giác kém dẫn đến chất lƣợng học tập của sinh viên chƣa thật sự đạt kết quả cao.

2.2.5. Đánh giá của sinh viên về thời gian tự học

Việc học ở bậc Đại học mang tính chun sâu địi hỏi sinh viên phải đầu tƣ nhiều thời gian để làm quen và thích nghi. Nếu sinh viên khơng biết cách sắp xếp và cân đối thời gian hợp lý giữa việc học với các hoạt động khác sẽ ảnh hƣởng lớn đến kết quả học tập. Thời gian sinh viên dành cho học tập là một yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động tự học của sinh viên. Khảo sát

thời gian tự học của sinh viên trƣờng Đại học Văn hoá Hà Nội cho kết quả bảng dƣới đây:

Bảng.2.4: Tự học của sinh viên theo thời gian

Thời gian Số lƣợng Tỷ lệ %

Trên 4h/1 ngày 12 8.6

Từ 3-4h/1ngày 37 26.4

Từ 1-2h/1ngày 69 49.3

Dƣới 1h/1 ngày 22 15.7

(Nguồn: Tác giả khảo sát)

Bảng khảo sát cho thấy, thời gian sinh viên dành cho tự học là từ 1- 2h/ngày (49.3%), từ 3- 4h/ngày ( 26.4% ), dƣới 1h/ 1 ngày (15.7%), trên 4h/ngày (8.6%). Số liệu bảng thể hiện thời gian sinh viên dành cho tự học vẫn còn thấp và sinh viên chƣa thật sự chú trọng đến hoạt động tự học. Phân tích kết quả cho thấy một trong các nguyên nhân đƣợc khiến sinh viên thiếu đầu tƣ thời gian thích đáng cho việc học chính là khơng có động cơ học tập. Sinh viên chƣa đề ra đƣợc những mục tiêu phấn đấu, chƣa hoạch định đƣợc những hoạt động quan trọng cần đầu tƣ nhiều thời gian, công sức. Một số xác định đƣợc nhƣng lại thiếu nghiêm túc khi thực hiện. Ngoài ra, các mối quan hệ xã hội chiếm một khối lƣợng lớn trong quỹ thời gian của sinh viên. Rất nhiều em chƣa cân bằng đƣợc thời gian dành xây dựng, vun đắp các mối quan hệ xã hội với việc tự học. Xa nhà, thiếu sự theo dõi sát sao, chặt chẽ của gia đình khiến sinh viên khá “tự do” giờ giấc. Một bộ phận giảng viên cũng chƣa thực sự nghiêm khắc xử lý các trƣờng hợp sinh viên vi phạm thời gian học tập trên lớp. Một số xác định đƣợc nhƣng lại thiếu nghiêm túc khi thực hiện. Ngoài ra, các mối quan hệ xã hội chiếm một khối lƣợng lớn trong quỹ thời gian của sinh viên. Rất nhiều em chƣa cân bằng đƣợc thời gian dành xây dựng, vun đắp các mối quan hệ xã hội với việc tự học. Thêm vào đó, cuộc sống xa nhà, thiếu sự theo dõi sát sao, chặt chẽ của gia đình khiến sinh viên khá “tự do” giờ giấc. Một bộ phận giảng viên cũng chƣa thực sự nghiêm khắc xử lý các trƣờng hợp sinh viên vi phạm thời gian học tập trên lớp. Đây là lý do cịn tồn tại tình trạng sinh viên đi học muộn, trốn tiết, nghỉ học khơng có lý do…Thậm chí ngay khi các em ý thức đƣợc sự

mất cân đối trong quản lý thời gian cũng nhƣ hệ quả nhƣng vẫn chƣa quyết tâm thay đổi, cải thiện.

Vấn đề đặt ra đối với các nhà quản lý cần nâng cao chất lƣợng các khóa học kỹ năng trong trƣờng học, trong đó chú trọng khâu quản lý thời gian cho sinh viên. Riêng bản thân sinh viên, việc nâng cao ý thức rèn luyện kỹ năng quản lý thời gian, thơng qua xây dựng mục đích học tập rõ ràng, lộ trình thực hiện chi tiết và tinh thần nghiêm túc. Đặc biệt, các sinh viên cần chú ý phân loại cơng việc, bài học theo trình tự giảm dần mức độ quan trọng, ƣu tiên thực hiện các việc quan trọng trƣớc. Đồng thời, cịn cần có một thời hạn cụ thể, nhất định để thực hiện tránh bê trễ.

Trên thực tế, đã có nhiều sinh viên ngay từ năm nhất vừa học tốt vừa tích cực tham gia làm thêm. Điều này không chỉ đơn thuần giúp các em có thêm phần chi phí trang trải học tập mà cịn tích lũy đƣợc kinh nghiệm, đồng thời rèn luyện tốt kỹ năng, biết quản lý, tổ chức phân phối thời gian phù hợp cho việc học và cả việc làm thêm ngoài giờ của sinh viên .

2.2.5. Sinh viên đánh giá về hoạt động tự học

Sinh viên cần lựa chọn phƣơng pháp tự học phù hợp để có kết quả cao nhất trong học tập. Khảo sát các hoạt động của sinh viên trong HĐTH và chuẩn bị lên lớp cho kết quả bảng sau:

Bảng 2.5: Các hoạt động của sinh viên trong giờ tự học và chuẩn bị trước khi lên lớp

S T T Các hành động Các mức độ % Chưa bao giờ thực hiện Hiếm khi thực hiện Thỉnh thoảng thực hiện Thường xuyên thực hiện Rất thường xuyên thực hiện TB SL % SL % SL % SL % SL % 1 Đọc tài liệu, sách 8 5.7 49 35 62 44.3 18 12.9 3 2.1 2.71

quan đến môn học

2 Đọc tài liệu môn 24 17.1 56 40 44 31.4 11 7.9 5 3.6 2.41

học trƣớc khi lên

lớp

3 Ôn lại bài cũ trƣớc 25 17.9 58 41.4 38 27.1 16 11.4 3 2.1 2.39

khi lên lớp

4 Đọc tài liệu mà 12 8.6 28 20 40 28.6 42 30 18 12. 3.19

giảng viên yêu cầu 9

5 Không đọc tài liệu( 0 0 5 3.6 24 17.1 53 37.9 58 41. 1.83

kể cả những tài liệu 4

giảng viên yêu cầu)

6 Làm bài tập để đối 1 0.7 7 5 43 30.7 54 38.6 35 25 3.33

phó với giảng viên

7 Lên lớp chép bài 5 5 19 19 45 45 25 25 6 6 2.18 của bạn 8 Lên thƣ viện học 33 23.6 47 33.6 45 32.1 13 9.3 2 1.4 2.68 Bài 9 Học ở phòng (ở 1 0.7 3 2.1 20 14.3 74 52.9 42 30 2.05 nhà) 1 Liên hệ thực tiễn 9 9 36 36 44 44 8 8 3 3 2.31

0 với bài học trên lớp

2.59

( Nguồn: Tác giả khảo sát)

Qua bảng số liệu ta có thể nhận thấy ở các hành động chuẩn bị lên lớp ở mức độ rất thƣờng xuyên không đọc tài liệu ( kể cả những tài liệu giảng viên yêu cầu) chiếm tỉ lệ cao nhất 41.4%, lên thƣ viện học bài, ôn lại bài cũ trƣớc khi lên lớp, đọc tài liệu sách tham khảo liên quan chiếm tỉ lệ 2- 3% điều này cho thấy nhận thức của sinh viên về các nội dung này rất thấp. Kết quả khảo sát cho thấy mức độ tích cực trong việc tự học và chuẩn bị lên lớp của sinh viên trƣờng Đại

học Văn hoá Hà Nội mức chƣa cao (điểm trung bình là 2.59). Điều đó đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Đối với việc đọc tài liệu, ta có thể thấy rằng viên rất lƣời đọc tài liệu và sách tham khảo liên quan đến môn học, họ chỉ đọc khi bị giảng viên yêu cầu thậm chí cịn có những sinh viên không đọc tài liệu, kể cả những tài liệu mà giảng viên yêu cầu đọc.

Đối với việc làm bài tập, với điểm trung bình là 3,33 sinh viên thực hiện hành động “ làm bài tập đầy đủ” tốt hơn so với các hành động còn lại. Tuy nhiên, mặc dù sinh viên chăm chỉ làm bài tập, đảm bảo đƣợc số lƣợng các bài tập giảng viên giao, chất lƣợng bài tập của sinh viên khơng cao, do có làm bài tập nhƣng lại làm để đối phó với giảng viên, một số thì lƣời suy nghĩ, lƣời làm nên lên lớp chép bài của bạn, thậm chí cịn có một số lƣợng lớn lƣời khơng làm bài tập về nhà.

Đối với việc học bài, phần lớn các bạn sinh viên đều lựa chọn nơi học của mình là tại chình nhà mình, số lƣợng sinh viên chọn nơi học bài là thƣ viện cũng khơng nhiều, có thể là sinh viên ngại lên thƣ viện để học bài, cũng có thể họ chỉ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (Trang 33)