Quản trị hoạt động của học sinh học môn Tin học và Công

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị các họat động dạy học môn tin học và công nghệ tại trường tiểu học bình định, huyện lương tài, tỉnh bắc ninh theo chương trình giáo dục phổ thông mới (Trang 29 - 66)

1.4. Nội dung quản trị hoạt động dạy học môn tin học và Công

1.4.2. Quản trị hoạt động của học sinh học môn Tin học và Công

chương trình giáo dục phổ thơng mới

- Quản trị nền nếp, động cơ, thái độ học tập môn Tin học của học sinh - Quản trị việc giáo dục phương pháp học tập môn Tin học cho học sinh. - Quản trị các hoạt động học tập môn Tin học, vui chơi giải trí của học sinh.

1.4.3. Quản trị việc kiểm tra đánh giá môn Tin học và Cơng nghệ theo chương trình giáo dục phổ thông mới

1.4.3.1. Kiểm tra

Kiểm tra nhằm cung cấp thơng tin cho thầy và trị về kết quả DH được thực hiện thường xuyên trong quá trình DH.

Tức thời: Tại thời điểm bất kỳ, người thầy dùng một biện pháp bất kỳ (đa số là câu hỏi trắc nghiệm kèm theo phương án trả lời) để biết được ngay kết quả kiểm tra để làm căn cứ cho các bước dạy học tiếp theo của tiết học.

Lâu dài: Giúp người thầy nhận biết được sự thành cơng hay thất bại của q trình DH, mơ tả thực trạng về tình hình HS làm cơ sở cho việc lập kế hoạch DH, quan tâm giáo dục học sinh cá biệt.

1.4.3.2. Một số hình thức kiểm tra

Kiểm tra miệng: Được thực hiện nhằm mục tiêu là đánh giá kết quả học tập ngắn của học sinh.. Kích thích sự tị mị của HS vào bài giảng của GV.

Kiểm tra thực hành trên máy: Đánh giá tính trung thực độc lập, hợp tác, tính kiên trì, cẩn thận trong khi thực hành. Tạo sự hứng thú cho HS trong việc học Tin học.

Kiểm tra viết: Có hai hình thức kiểm tra viết là trắc nhiệm hoặc tự luận. Tự luận: học sinh tự làm và trình bày bài bằng hình thức viết

Trắc nghiệm: Thường bao gồm nhiều câu hỏi, từng câu hỏi những vấn đề và các thông tin cần thiết để HS trả lời từng câu hỏi ngắn gọn. Các hình thức của câu hỏi trắc nghiệm là ghép đôi, điền khuyết, trả lời ngắn, câu đúng sai và câu nhiều lựa chọn.

1.4.3.3. Đánh giá

Là sự đồng tình hay khơng đồng tình đánh giá bằng lời hay cho điểm. Cơ sở để đánh giá là những bài kiểm tra, đồng thời cịn phải căn cứ vào cả q trình học tập của HS. Hai học sinh có cùng điểm số như nhau có thể đánh giá khác nhau.

Mục đích kiểm tra đánh giá không phải chỉ mỗi cho điểm mà cịn là phân tích kết quả cho HS thấy được điểm mạnh, điểm yếu của mình, tìm ra sai lầm và hướng khắc phục.

1.4.4. Quản trị cơ sở vật chất và phương tiện dạy học môn Tin học và Công nghệ

Cơ sở vật chất – phương tiện dạy học là điều kiện không thể thiếu được để nhà trường hình thành và đi vào hoạt động rất cần thiết trong quá trình nâng cao chất lượng đào tạo. Do đó phải:

Trang bị phịng Tin học có đầy đủ ánh sáng, máy tính, máy chiếu... Hiệu trưởng hàng năm phải lập kế hoạch sửa chữa, tu bổ, bổ sung mới trang thiết bị dạy học,... nhằm đảm bảo yêu cầu dạy học môn Tin học.

1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản trị các hoạt động dạy học môn Tin học Cơng nghệ theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới ở trƣờng Tiểu học hiện nay

Quản trị dạy học nói chung và quản trị dạy học mơn Tin học và Cơng nghệ nói riêng chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố. Dưới đây là những yếu tố ảnh hưởng đến quản trị dạy học môn tin học và Công nghệ ở trường tiểu học

1.5.1. Sự quan tâm, đầu tư cho hoạt động dạy và học môn Tin học và Công nghệ theo chương trình giáo dục phổ thơng mới của cán bộ quản lý nhà trường

Người giáo viên đóng vai trị rất quan trọng đến kết quả học tập môn Tin học của học sinh. Do vậy, cán bộ quản lí phải có những biện pháp và việc làm cụ thể để giáo viên và học sinh hiểu được vai trò và tầm quan trọng của môn Tin học. Những việc làm cụ thể để nâng cao chất lượng dạy và học môn Tin học và Cơng nghệ của nhà trường chính là việc bồi dưỡng chuyên môn một cách thường xuyên cho giáo viên Tin học, khuyến khích GV Tin học đổi mới phương pháp và áp dụng những phương pháp và áp dụng những phương pháp mới phù hợp với nội dung của chương trình mới, đầu tư trang thiết bị hiện đại và hướng dẫn GV biết cách các trang thiết bị hiện đại đó phục vụ hoạt động dạy học mơn Tin học, hình thức kiểm tra

đánh giá phải đúng quy trình và phù hợp với đặc thù của mơn học, có những biện pháp khuyến khích, khen thưởng kịp thời đối với những GV và HS đạt thành tích tốt qua mỗi kỳ học.

1.5.2. Khả năng nhận thức và tinh thần hăng say học tập của học sinh về vai trị mơn Tin học và Cơng nghệ

Khả năng nhận thức ở những lứa tuổi khác nhau là khác nhau. Khả năng nhận thức môn học nhanh hay chậm thường gắn liền với niềm đam mê học tập mơn học đó. Đối với tất cả các mơn học thì khả năng nhận thức của HS phụ thuộc rất nhiều vào niềm đam mê, hăng say học tập mơn học đó. Dù HS có giỏi đến đâu nếu ta khơng chịu khó tìm tịi, học hỏi và áp dụng những phương pháp hữu hiệu nhất vào việc học tập và nghiên cứu mơn học đó thì chắc chắn sẽ khơng thu lại được hiệu quả như mong đợi. Một người được cho là có năng khiếu về lĩnh vực nào đó đều xuất phát từ niềm đam mê, ham học tập và rèn luyện về lĩnh vực đó. Chính vì thế, để đạt được hiệu quả trong giảng dạy môn Tin học, các GV Tin học phải biết cách khơi dậy niềm đam mê học tập môn học ở các em bằng những biện pháp và những hoạt động cụ thể để các em nhận ra vai trị của mơn Tin học, giúp các em có được niềm đam mê với môn học và nhận thức được chính bản thân mình cũng có thể học tốt được với mơn học và nhận thức được chính bản thân mình cũng có thể học tốt được mơn học này nếu cố gắng học tập và tự tin vào bản thân mình.

Đặc biệt mơn Tin học và Cơng nghệ có vai trị rất quan trọng trong xã hội hiện đại, nó giúp chúng ta thêm giàu tri thức, giúp nghiên cứu các mơn học khác là chìa khóa để chúng ta tiếp xúc với các thành tựu khoa học kỹ thuật khác.

1.5.3. Sự quan tâm của phụ huynh học sinh và các tổ chức xã hội khác đến sự cần thiết phải học Tin học và Công nghệ theo chương trình giáo dục phổ thông mới trong giai đoạn hiện nay

Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học và công nghệ, Tin học được coi là công cụ hữu hiệu phục vụ đắc lực cho sự phát triển

kinh tế xã hội của đất nước. Trong thời đại kinh tế tế thị trường dù người lao động có giỏi về chun mơn đến đâu nếu khơng biết hay giỏi tin học thì cũng chỉ đáp ứng được yêu cầu cần chứ chưa đáp ứng được yêu cầu đủ trong thời đại hội nhập và phát triển hiện nay.

Sự quan tâm của phụ huynh HS và các tổ chức xã hội khác đến sự cần thiết phải học Tin học trong thời đại 4.0. Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của Tin học trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội như vậy, các bậc phụ huynh và các tổ chức xã hội cần quan tâm nhiều hơn đến việc động viên, khuyến khích, đầu tư cho con em mình học tập mơn Tin học ngày càng đạt chất lượng và hiệu quả hơn. Đó là cách để nâng cao phong trào xã hội hóa giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

1.5.4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị và đồ dùng dạy học hiện đại phục vụ hoạt động dạy học Tin học và Cơng nghệ theo chương trình giáo dục phổ thơng mới

Mỗi mơn học đều có tính đặc thù riêng của nó nhưng nhìn chung lại đều có sự chi phối và ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như: trình độ chun mơn nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm của người giáo viên, khả năng nhận thức và tinh thần hăng say học tập môn học của người học sinh, sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường, cơ sở vật chất, trang thiết bị và đồ dùng phục vụ hoạt động dạy học. Đối với mơn Tin học và Cơng nghệ thì cơ sở vật chất, trang thiết bị và đồ dùng dạy học hiện đại phục vụ hoạt động dạy học Tin học, đối với mơn Tin học thì cơ sở vật chất, trang thiết bị và đồ dùng phục vụ hoạt động là rất quan trọng như máy tính, máy chiếu projector, máy in, máy quay phim,... thơng qua đó, nội dung bài bài học trở nên sinh động và hấp dẫn hơn, lôi cuốn được tinh thần hăng say học tập ở các em HS.

Tiểu kết chƣơng 1

Quản trị trường học là quản trị q trình dạy học, giáo dục, tài chính, cơ sở vật chất, nhân lực, hành chính và quản trị mơi trường giáo dục. Trong đó quản trị dạy học, giáo dục là trọng tâm, là mục tiêu trung tâm của quản trị nhà trường.

Trên cơ sở những lý luận cơ bản về hoạt động dạy – học nói chung và dạy – học môn Tin học và Cơng nghệ nói riêng, phân tích những nội dung và yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị dạy học môn Tin học và Công nghệ ở trường Tiểu học, chương 1 đã hệ thống hóa một số nội dung của cơ sở lý luận làm công cụ nghiên cứu bao gồm:

Các khái niệm về quản trị, quản trị giáo dục, quản trị nhà trường, quản trị dạy học môn Tin học và Công nghệ.

Cấu trúc nội dung môn Tin học và Công nghệ ở trường Tiểu học

Nội dung quản trị hoạt động dạy – học môn Tin học và Công nghệ ở trường Tiểu học và các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị dạy – học môn Tin học và công nghệ ở trường Tiểu học.

Hệ thống các khái niệm, nội dung và các yếu tố ảnh hưởng trên là cơ sở lý luận và công cụ để nghiên cứu Thực trạng quản trị các hoạt động dạy học môn Tin học và Cơng nghệ tại trường Tiểu học Bình Định, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc ninh theo chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ được trình bày trong chương 2.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC BÌNH ĐỊNH, HUYỆN LƢƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH THEO CHƢƠNG TRÌNH

GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI

2.1. Khái quát về trƣờng Tiểu học Bình Định, huyện Lƣơng Tài, tỉnh Bắc Ninh

Bình Định là một xã nằm ở phía Tây Nam của huyện Lương tài cách trung tâm thị trấn Thứa khoảng 4km, xã có vị trí như sau: Phía Bắc giáp xã Quảng Phú của huyện Gia Bình, Phía Nam giáp xã Lâm thao và xã Cẩm Hưng của huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương, Phía Đơng giáp thị trấn Thứa và xã Phú Lương, Phía Tây giáp xã Nghĩa Đạo của huyện Thuận Thành và xã Cẩm Hưng huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương. Bình Định có diện tích đất tự nhiên là 905,84ha trong đó diện tích đất canh tác là 579,84ha với 2877 hộ dân, tổng số nhân khẩu là 9893 người. Bình Định có trục đường giao thơng tỉnh lộ 280 và 281 chạy qua tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại lưu thông trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế - văn hóa - xã hội. Tồn xã có 5 thơn gồm có: Tỉnh Ngơ, Ngơ phần, Ngọc Trì, Quảng Cầu, Cổ Lãm trong đó có 1 thơn loại 1 (Ngọc Trì) và 4 thơn loại 3.

Trường Tiểu học Bình Định nằm ở gần trung tâm của xã Bình Định được sáp nhập từ Trường Tiểu học Bình Định số 1 và Trường Tiểu học Bình Định số 2 từ tháng 8/2018 theo quyết định số 1141/QĐ-UBND ngày 20 tháng 8 năm 2018 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh. Năm 1996 trường được công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia Mức độ I. Tháng 8 năm 2018 nhà trường trình đề án cơng nhận trường chuẩn Quốc gia mức độ 2, được công nhận phong trào “ Giữ Vở sạch – viết Chữ đẹp” cấp tỉnh giai đoạn 2016 – 2021 vào tháng 5 năm 2018.

Cơ cấu tổ chức: Hiện nay, Nhà trường có tương đối đầy đủ cơ sở vật

chất theo chuẩn Quốc gia giai đoạn I. Nhà trường có 41 cán bộ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn. Trong đó: quản lí 2 (trình độ Đại học 2/2= 100%); giáo viên giảng dạy 34, trong đó: 34 biên chế; 0 hợp đồng (trình độ Đại học 19/34 = 55,8%; trình độ Cao đẳng 11/34 = 32,3% và trình độ Trung cấp 4/34 = 11,7%); hành chính 5 (trình độ Đại học 2/5 = 40%, trình độ Cao đẳng 1/5 = 20%, trình độ Trung cấp 2/5 = 40%), đủ sức đáp ứng cho nhiệm vụ chính của nhà trường là dạy và học

Trường có 5 tổ chun mơn và 1 tổ Văn phịng, tổng số CBGV là 41 trong đó có 6 nam và 35 nữ.

Cơ sở vật chất: Nhà trường có đủ phịng học cơ bản trải đều trên 4

khu, trang thiết bị phục vụ dạy và học tương đối đầy đủ theo điều lệ trường Tiểu học.

Bảng 2.1. Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ dạy học Tổng diện tích đất sử dụng của trƣờng (m2

)

Khu Ngô Phần Khu Ngọc Trì Khu Quảng Cầu Khu Cổ Lãm

5000 7000 4000 3000 Tổng: 19000 1. Các phòng họctheo chức năng Số phòng Số phịng học văn hóa 21 Phịng Tin học 2 Phòng Ngoại Ngữ 2 2. Các phòng phục vụ học tập Phòng thư viện 1 Phòng thiết bị giáo dục 1 3. Các phịng hành chính quản trị Phịng Hiệu trưởng 1 Phịng Phó hiệu trưởng 1

Y tế học đường 1

Văn phòng 1

Kho 1

Sân chơi 4

Khu vệ sinh của cán bộ, giáo viên 4

Khu vệ sinh của học sinh 4

Khu để xe của cán bộ, giáo viên 3

4. Tổng số máy tính

40

Máy tính để bàn Máy tính xách tay

34 6

Số máy tính kết nối Internet 34

Tivi 4

Máy chiếu Projector 6

100% cán bộ giáo viên sử dụng thành thạo máy tính và đã ứng dụng CNTT trong công tác và trong giảng dạy. Việc kiểm tra đánh giá xếp loại học sinh đúng thực chất, khách quan tạo động lực giúp HS vươn lên trong học tập. Nhà trường đã chỉ đạo cho giáo viên đổi mới PPDH, đổi mới đánh giá học sinh sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng CNTT. Chỉ đạo và xây dựng kế hoạch cho giáo viên trong nhà trường, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên gắn với việc rèn luyện phẩm chất đạo đức nhà giáo.

Nâng cao năng lực Quản trị nhà trường: Tiếp tục đổi mới quản trị giáo dục nâng cao năng lực quản trị bằng cách tự học tự bồi dưỡng và tham gia các lớp do phòng, Sở GD&ĐT tổ chức.

Củng cố và tăng cường cơ sở vật chất thiết bị giáo dục, tham mưu tích cực với xã, huyện để tăng cường xây dưng CSVC cho nhà trường. Sử dụng có hiệu quả, bảo quản tốt các CSVC và nguồn kinh phí được cấp trên cấp.

- Về hoạt động dạy học: Nhà trường đã thực hiện tốt quy định về kế

hoạch giảng dạy và học tập của Bộ, Sở, Phòng chủ động trong kế hoạch nâng cao chất lượng dạy học, tạo mơi trường làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm cho cán bộ, giáo viên, chất lượng quản lý chuyên môn ngày càng chặt chẽ, công tác quản lý, chất lượng kiểm tra, đánh giá học sinh đảm bảo tính chính xác, cơng bằng dựa trên các văn bản mang tính pháp quy.

\- Về hoạt động học tập và rèn luyện: Công tác quản trị học tập của học

sinh được quan tâm, nhà trường đáp ứng các yêu cầu tạo điều kiện nâng cao chất lượng học tập của học sinh. Nhà trường cũng quan tâm tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, rèn luyện kỹ năng sống và phát triển toàn diện cho học sinh. Trường có đầy đủ hồ sơ theo dõi và quản trị quá trình học tập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị các họat động dạy học môn tin học và công nghệ tại trường tiểu học bình định, huyện lương tài, tỉnh bắc ninh theo chương trình giáo dục phổ thông mới (Trang 29 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)