- Phần III: Sinh học vi sinh vật
2.5.2. xuất một số biện pháp phát huy NLST cho HS
Để khơi dậy tiềm năng sáng tạo của HS đòi hỏi GV phải có những BP tổ chức cho HS hoạt động chủ động, tích cực nhiều hơn. Với mục đích tạo ra mơi trƣờng học tập kích thích tính tự lực, sáng tạo của HS trong học tập, tạo ra nhu cầu hứng thú, kích thích tính tị mị ham hiểu biết của HS, đặt HS vào tình huống có vấn đề và phát huy tƣ duy tập thể kích thích sự sáng tạo. Chúng tơi đề xuất 06 BP sau:
2.5.2.1. Biện pháp 1: Dạy lý thuyết và sử dụng bài tập lý thuyết
Đây là BP thƣờng xuyên đƣợc sử dụng ở các trƣờng phổ thông. GV tổ chức hoạt động sáng tạo gắn liền với quá trình xây dựng kiến thức mới. Mặc dù kiến thức SH trong trƣờng phổ thông là những kiến thức đã đƣợc khẳng định nhƣng chúng luôn luôn là mới mẻ đối với HS. Việc nghiên cứu kiến thức mới sẽ thƣờng xun tạo ra những tình huống địi hỏi HS phải đƣa ra những ý kiến mới, giải pháp mới đối với chính bản thân. Tổ chức quá trình nhận thức theo chu trình sáng tạo sẽ giúp cho HS trên con đƣờng hoạt động sáng tạo dễ nhận biết đƣợc: chỡ nào có thể suy nghĩ dựa trên những hiểu biết đã có, chỡ nào phải đƣa ra kiến thức
mới, giải pháp mới. Việc tập trung sức lực vào chỡ mới đó sẽ giúp cho hoạt động sáng tạo có hiệu quả, rèn luyện cho tƣ duy trực giác nhạy bén, phong phú. Trong nhiều trƣờng hợp, GV có thể giới thiệu cho HS kinh nghiệm sáng tạo của các nhà bác học.
GV chuẩn bị bài, lên lớp, hƣớng dẫn HS học các nội dung lí thuyết và cho HS làm bài tập vận dụng ở các mức độ khác nhau để HS nắm vững kiến thức, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống đƣợc đề cập trong bài tập.
VD: Khi dạy học phần II - Axit Ribonucleic - Bài 6:Axit Nucleic :
GV yêu cầu HS nhắc lại các đặc điểm về cấu trúc (số mạch, đơn phân, liên kết trong phân tử, kích thƣớc và khối lƣợng phân tử) và chức năng của ADN. Sau đó hỏi HS: Vậy cấu trúc và chức năng của ARN có gì khác ADN? Các loại ARN khác nhau thì cấu trúc và chức năng có gì giống và khác nhau? Tiếp theo, GV giới thiệu về cấu trúc và chức năng của ARN, các loại ARN... Để củng cố kiến thức và phát huy NLST của HS, GV cho bài tập lý thuyết về nhận dạng ARN :
« Phân tích vật chất di truyền của một phân tử axit nucleic được cấu tạo bởi 4 loại đơn phân với tỉ lệ mỗi loại là: a) 23%A, 26%U, 25%G, 26%X ; b) 23%A, 23%U, 27%G, 27%X . Xác định tên của loại vật chất di truyền này. Giải thích. »
Nhƣ vậy, qua việc giải quyết tình huống ở bài tập tình huống b), bằng việc phát hiện ra dạng ARN mạch kép chính là biểu hiện phát triển NLST của HS.
2.5.2.2. Biện pháp 2: Hướng dẫn “Thảo luận nhóm”
Theo các tác giả Phan Trọng Ngọ… Dạy học nhóm là một hình thức của xã hội học tập, trong đó HS của một lớp đƣợc chia thành các nhóm nhỏ trong khoảng thời gian nhất định, mỗi nhóm tự lực hồn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc, kết quả làm việc của nhóm sau đó đƣợc trình bày và đánh giá trƣớc lớp [21].
Rõ ràng khi làm việc theo nhóm với ngƣời lãnh đạo là trƣởng nhóm, các thành viên sẽ giảm cảm giác sợ sai hơn khi đứng trƣớc lớp với ngƣời lãnh đạo là GV nên các em sẽ dễ phát sinh ý tƣởng. Mặt khác, khi có một bạn nêu ý tƣởng, các HS khác sẽ sử dụng khả năng phân tích, đánh giá của mình để nhận định về ý tƣởng của bạn, đồng thời nhờ trí nhớ, HS có thể liên hệ kiến thức mà ngƣời phát ý tƣởng trong nhóm vừa nêu để tự mình phát đƣợc ý tƣởng mới có giá trị. Có nhiều ý tƣởng
đƣợc đƣa ra thì việc chọn lựa đƣợc một ý tƣởng phù hợp và khả thi sẽ dễ dàng hơn. Khi đó, con đƣờng giải quyết vấn đề sẽ rộng mở, đem lại niềm hy vọng kích thích HS tiếp tục tƣ duy sáng tạo để tìm ra lời giải cho bài tốn.
VD: Trong giờ ôn tập phần Sinh học tế bào, GV sử dụng PP thảo luận nhóm:
Đề bài: Ngƣời ta tiến hành quan sát 2 tế bào đang phân bào:
- Tế bào A đang thực hiện nguyên phân. - Tế bào B đang thực hiện giảm phân.
Bằng kiến thức đã học, em hãy thảo luận nhóm và dự đốn những điểm giống và khác nhau trong quá trình phân bào của 2 tế bào trên và giải thích ý nghĩa của sự khác nhau về diễn biến NST trong 2 quá trình trên.
HS thảo luận nhóm dựa theo các cơ sở kiến thức lí thuyết để so sánh: diễn biến nhiễm sắc thể, sự biến đổi của các thành phần trong tế bào ở từng giai đoạn và kết quả... để hoàn thành nhiệm vụ; GV nhận xét, kết luận. Nhƣ vậy, qua việc thảo luận nhóm để giải thích ý nghĩa của sự khác nhau về diễn biến NST trong 2 quá trình trên làm phát sinh nhiều ý tƣởng của HS, nhƣ kì đầu giảm phân I, có tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 NST không chị em trong cặp NST tƣơng đồng có ý nghĩa tạo nên đa dạng trong hệ gen qua các thế hệ, HS chứng minh điều đó bằng việc tƣ duy và đƣa ra các cơng thức tính số loại giao tử hình thành khi trao đổi chéo tại 1 điểm, tại 2 điểm cùng lúc hoặc khơng cùng lúc... Đó là biểu hiện phát triển NLST của HS.
2.5.2.3. Biện pháp 3: Hướng dẫn “Tự Nghiên cứu”
Tự học, tự nghiên cứu khoa học cũng là hoạt động sáng tạo. Tự nghiên cứu là một trong các biện pháp học tập rất đƣợc khuyến khích, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay. Biết cách tự học, tự nghiên cứu sẽ giúp các em khi rời ghế nhà trƣờng vẫn có khả năng tự học tập và nghiên cứu suốt đời để khơng ngừng nâng cao kiến thức và trình độ chun mơn cho mình.
Chúng tơi đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu cho HS THPT nhƣ sau:
Hƣớng dẫn HS thu thập nguồn tài liệu tham khảo và phƣơng pháp đọc đối với từng loại tài liệu cụ thể theo đặc trƣng bộ môn.
với nhiều HS khi yêu cầu đọc chỉ hiểu đơn giản là đƣa mắt đọc qua từng từ nhƣ ta đọc truyện và cho rằng cứ đọc qua một lƣợt nhƣ vậy là đã hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao, cũng có HS khơng đọc, lại có một số HS đọc xong lại không khái quát đƣợc vấn đề cần học, không nắm đƣợc đâu là vấn đề cơ bản, trọng tâm của bài học. Để khắc phục điều này, GV cần phải hƣớng dẫn HS cách đọc và cần phải có cách để kiểm tra việc đọc của HS. Để rèn luyện năng lực tƣ duy khái quát, năng lực định hƣớng cho HS, GV có thể định hƣớng việc đọc của HS bằng hệ thống câu hỏi. Song song với việc hƣớng dẫn HS đọc cùng hệ thống câu hỏi, GV cần phải tiến hành kiểm tra việc đọc của HS. Để thực hiện điều này, GV nên yêu cầu HS hệ thống hóa kiến thức đọc đƣợc bằng sơ đồ, mơ hình, từ khóa ngắn gọn. Ngồi ra, GV cần giới thiệu cho HS nhiều đầu sách tham khảo để các em đọc và nghiên cứu thêm. GV nên hƣớng dẫn HS cách đọc: khi đọc sách tham khảo cần phải có sự so sánh, phân tích, nhận xét, đánh giá và khi đọc cần phải tiến hành ghi chép, đặc biệt là ghi lại những điều bản thân cịn băn khoăn, chƣa hiểu để có thể đƣa ra trao đổi với GV và bạn bè trong các giờ lên lớp, hoặc ở các buổi thảo luận. Và GV cũng cần nói rõ cho HS biết: khi đọc sách tham khảo có thể một vấn đề đƣợc trình bày, giải thích theo các cách khác nhau nhƣng HS cần nhận ra bản chất của vấn đề để không bị lúng túng, hoang mang. Phƣơng pháp đọc sách này khơng chỉ có tác dụng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc chiếm lĩnh tri thức của HS, mà cịn góp phần rèn luyện cho HS kĩ năng tổng thuật các tài liệu khoa học trên cơ sở có phân tích, đánh giá Đây là một trong những kĩ năng cần phải có, cần phải trang bị cho HS để HS có thể tập dƣợt làm công tác nghiên cứu khoa học.
Cụ thể, đối với giờ tự đọc của HS ở nhà: GV hƣớng dẫn cách đọc nhƣ sau: - Nhìn vào những đầu mục trƣớc khi nghiên cứu nội dung.
- Ghi ra giấy những câu hỏi mà các em muốn có lời giải đáp.
- Gạch chân hoặc tô màu những khái niệm quan trọng và những nội dung chính.
- Tóm tắt các nội dung quan trọng ra giấy.
GV luôn chú ý hƣớng dẫn HS rèn luyện cách trình bày ý kiến của bản thân về một vấn đề nào đó đƣợc đƣa ra thảo luận.
dụng một số phiếu học tập dạy học theo PP hợp tác nhóm nhỏ, HS thảo luận và trình bày kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung và GV chốt lại bằng hệ thống sơ đồ hoá kiến thức. Hoặc sử dụng PP nêu vấn đề xen kẽ những câu hỏi trên cơ sở đã đọc sách để chiếm lĩnh tri thức. Một số phần kiến thức đơn giản trong sách giáo khoa đã viết rõ ràng, đầy đủ chỉ cần hƣớng dẫn HS tự nghiên cứu và rút ra kết luận. Hƣớng dẫn HS cách ghi bài để giúp HS hiểu, tái hiện kiến thức dễ dàng và sâu sắc. Cách ghi bài cần thể hiện:
- Các mục lớn nhỏ cần sắp xếp theo thứ tự logic.
- Ghi tóm tắt các ý chính của lời giải và ghi theo cách hiểu của mình. - Thể hiện rõ các ý chính của bài học.
Sau mỗi chƣơng, phần, cung cấp cho HS hệ thống BT ôn tập đƣợc chọn lọc, yêu cầu HS lập đề cƣơng ôn tập và làm BT, phản hồi một số nội dung khó. Thƣờng xun khuyến khích HS biết đặt câu hỏi và tìm cách trả lời sau khi đã nghiên cứu tài liệu và quan sát thực tế môi trƣờng xung quanh để khắc sâu và mở rộng kiến thức.
Tổ chức, hƣớng dẫn cho HS tự lĩnh hội kiến thức dƣới góc độ là một "nhà nghiên cứu".
Dạy SH cho HS THPT không chỉ là truyền thụ cho HS những kiến thức mà còn phải hƣớng HS tới việc tiếp nhận các PP nghiên cứu. Tuy nhiên, HS không phải là các nhà nghiên cứu, không nhất thiết phải đi lại toàn bộ con đƣờng mà nhà nghiên cứu đã đi, nhƣng trên những bƣớc đi cơ bản thì khơng thể khác đƣợc ... Học tập với nghĩa tích cực nhất là "phát hiện lại". Thực hiện đƣợc điều này thì việc Học không phải là áp đặt đối với HS . Dƣới sự tổ chức, điều khiển của GV, HS đƣợc vào vai nhà nghiên cứu. Chính điều này đã giúp HS khơng những phát huy đƣợc cao độ tính tích cực, chủ động vƣơn lên tự tìm hiểu, tự nghiên cứu để nắm bắt tri thức, mà còn giúp HS nâng cao đƣợc NLST. GV khuyến khích HS làm bài tập lớn, bài tập nghiên cứu hoặc viết tiểu luận. Để việc này trở nên thiết thực, trong quá trình giảng dạy, GV phải khơi gợi đƣợc HS niềm yêu thích đối với mơn SH cần khuyến khích HS tự nghiên cứu tập làm nhà khoa học thông qua các bài tập lớn, viết tiểu luận hay các đề tài nhỏ. Qua quá trình này, HS đƣợc rèn luyện một cách tồn diện nhất, phát huy năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề và NLST…Cụ thể là:
- HS chủ động làm việc có mục đích, tạo động cơ hứng thú học tập, phát huy đƣợc tính sáng tạo ở HS.
- Phát triển các kỹ năng điều tra bao gồm quan sát, tập hợp mẫu, tập hợp thông tin từ các nguồn khác nhau để rút ra kết luận.
- Từ những thơng tin thu thập có cơ sở để hiểu rõ, bổ sung cho những điều học trong lý thuyết.
- Tăng cƣờng năng lực tham gia hoạt động cá nhân, tập thể.
- Tạo thói quen suy nghĩ độc lập sáng tạo và tính kiên nhẫn trong q trình thực hiện.
Nhƣ vậy, hình thành năng lực tự học, tự nghiên cứu cho HS cũng có nghĩa là bồi dƣỡng cho HS ý thức tự giác, thái độ tích cực trong học tập; giúp các em tự tạo ra cho mình nhu cầu, động cơ, hứng thú trong học tập, nâng cao ý chí và huy động sức lực vƣợt qua những khó khăn để tiếp thu tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo; và điều cốt yếu là rèn luyện cho các em thói quen làm việc độc lập. Thói quen này sẽ giúp các em có khả năng tự học tập và nghiên cứu suốt đời để không ngừng nâng cao kiến thức và trình độ chun mơn cho mình.
VD: Đề tài “Tìm hiểu về các enzim chính trong ống tiêu hóa của con ngƣời”, các nhiệm vụ chính mà HS cần làm:
+ Kể tên các loại enzim có trong ống tiêu hóa của con ngƣời và cơ chất tác dụng tƣơng ứng của nó.
+ Chúng hoạt động trong từng điều kiện nhiệt độ, pH ... cụ thể thì hiệu quả tiêu hóa thức ăn ra sao?
+ Từ đó, đƣa ra kết luận về điều kiện tối ƣu cho hoạt động của từng loại enzim nói riêng và cho q trình tiêu hóa thức ăn của con ngƣời nói chung.
Việc hoàn thành đề tài qua tự nghiên cứu tài liệu do GV cung cấp, qua quá trình thảo luận báo cáo kết quả đề tài, các nhóm có thể học hỏi sự sáng tạo của nhau. Từ đó mà phát triển NLST của mình.
2.5.2.4. Biện pháp 4: Hướng dẫn “Từng bước khám phá”
Hƣớng dẫn HS từng bƣớc khám phá là một phƣơng pháp dạy học trong đó hoạt động dạy và học đƣợc cấu trúc để khuyến khích ngƣời học học cho chính mình, để họ đƣợc học và đƣợc khám phá. Theo cách dạy học này, nhiều nghiên cứu
đã khẳng định những ích lợi mà cách dạy học theo hƣớng từng bƣớc tìm tịi, khám phá mang đến cho ngƣời học:
- Nâng cao năng lực thực hiện, thực hành, đặc biệt liên quan đến kỹ năng làm thí nghiệm, kỹ năng đồ họa, và kỹ năng diễn giải thông tin thu thập đƣợc.
- Phát triển khả năng đọc viết khoa học và hiểu các tiến trình khoa học - Phát triển kỹ năng suy nghĩ, nói, viết, giao tiếp.
- Phát triển khả năng vận dụng sáng tạo kiến thức đã học vào những tình huống mới, những tình huống của cuộc sống.
Một số cách tổ chức dạy học theo PP tìm tịi khám phá:
Sử dụng câu hỏi trong cách tiếp cận tìm tịi khám phá
- Vấn đáp tìm tịi (đàm thoại): GV dùng một hệ thống câu hỏi sắp xếp (dàn dựng) có định hƣớng → dẫn dắt HS từng bƣớc, từng bƣớc khám phá, phát hiện bản chất, tính quy luật của kiến thức → kỹ năng. PP này đòi hỏi nghệ thuật sáng tạo của GV dàn dựng hệ thống câu hỏi có định hƣớng, biết dẫn dắt và tổ chức các nhóm trao đổi ý kiến, tranh luận, tăng cƣờng giao lƣu Thầy - trị → tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho từng HS.
- Vấn đáp giải thích minh hoạ: gợi mở bằng dẫn chứng → củng cố khắc sâu kiến thức (đặc biệt tác dụng khi có thiết bị nghe nhìn).
Trải nghiệm, sáng tạo: HS trải nghiệm qua tình huống có vấn đề -> tự khám phá cách giải quyết hay tự thấy các vƣớng mắc cho cách giải quyết đó -> kích thích sự tìm tịi, tự sáng tạo... Tạo những điều kiện và tình huống để HS đƣợc trải nghiệm vận dụng kiến thức đã học.
Thử sai, phủ định, khẳng định: Tạo tình huống cho HS đƣợc tự tìm tịi cách xử lý