PHỤ LỤC 2: HƢỚNG DẪN, ĐÁP ÁN PHẦN CÂU HỎI BÀI TẬP PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO SINH HỌC 10 THPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học phần sinh học tế bào sinh học 10 trung học phổ thông (Trang 102 - 104)

IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

50. Lê Hải Yến (2008), Dạy và học cách tư duy Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 51 Lê Hải Yến (2008), Dạy và học cách tư duy NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

PHỤ LỤC 2: HƢỚNG DẪN, ĐÁP ÁN PHẦN CÂU HỎI BÀI TẬP PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO SINH HỌC 10 THPT

Chƣơng I: Thành phần hóa học của tế bào

2.4.1.1. - Cấu tạo hóa học của nƣớc : Là hợp chất hóa học phân cực đƣợc tạo thành

từ 1 nguyên tử oxi và 2 nguyên tử hidro.

Mỗi nguyên tử H góp một e vào đơi e dùng chung với nguyên tử O tạo thành liên kết cộng hóa trị với góc liên kết 104,5 độ. Do nguyên tử O có độ âm điện lớn → có xu hƣớng kéo điện tử về phía nó → nguyên tử O tích điện âm, nguyên tử H tích điện dƣơng.

- Đặc tính của nƣớc : Do tính phân cực của mình nên nƣớc dễ dàng hình thành liên kết hidro giữa các phân tử nƣớc và giữa phân tử nƣớc với các phân tử khác.

- Giải thích hiện tƣợng :

a. Giọt nƣớc có hình cầu vì : Nƣớc có tính phân cực → các phân tử nƣớc hình thành liên kết hidro với nhau tạo lên mạng lƣới nƣớc. Các phân tử nƣớc ở bề mặt tiếp xúc với khơng khí hút nhau và bị các phân tử ở phía trong hút tạo nên lớp màng phim mỏng, liên tục ở bề mặt.

b. Do hơi nƣớc trong khơng khí quanh cốc nƣớc đá có nhiệt độ cao hơn thành cốc → bị mất nhiệt khi tiếp xúc với thành cốc → hình thành liên kết hidro giữa các phân tử nƣớc trên bề mặt cốc → tạo thành các giọt nƣớc.

c. Mồ hơi đƣợc tiết ra dƣới dạng lỏng, khi có gió nó sẽ nhanh chóng bay hơi, q trình bay hơi sẽ thu nhiệt rất lớn. Sự thu nhiệt của nƣớc khi bay hơi sẽ làm cho bề mặt cơ thể giảm nhiệt độ → có cảm giác mát.

d. Rau, củ, quả muốn bảo quản lâu thì để trong ngăn mát của tủ lạnh chứ khơng để vào ngăn đá vì : khi để rau củ quả trong ngăn đá, nƣớc ở trạng thái đóng băng, tồn bộ liên kết hidro giữa các phân tử nƣớc đều là mạnh nhất (các liên kết bị kéo căng) → phân tử nƣớc phân bố trong cấu trúc mạng lƣới chuẩn làm cho thể tích nƣớc đá trong tế bào tăng lên → phá vỡ tế bào → rau củ quả bị hỏng.

e. - Khi để vào ngăn đá thì nƣớc bị đóng băng

- Liên kết hidro bền vững, thể tích tế bào tăng

- Cấu trúc tế bào bị phá vỡ, khi để ra ngồi mơi trƣờng thì tế bào lá rau nhanh bị hỏng

- Lá của một số cây sống trong vùng băng tuyết vẫn xanh vì: Những cây này duy trì đƣợc tính ổn định của màng nhờ tỷ lệ các axit béo khơng no, tế bào chất có khả năng giữ nƣớc cao, tổng hợp các chất thẩm thấu nhƣ: a.a prolin, sản sinh ra một loại protein chống lại sự đóng băng nƣớc trong tế bào lá khi nhiệt độ xuống thấp. f. Khi tƣới nƣớc lên cây tạo lớp nƣớc bao phủ trên bề mặt tế bào của cây:

- Tuyết đƣợc tạo nên do liên kết hidro giữa các phân tử nƣớc với mật độ thấp hơn so với nƣớc lỏng, nổi trên nƣớc lỏng.

- Cùng với nhiệt độ lạnh của tuyết, mặt trên lớp nƣớc tạo nên lớp băng mỏng nhƣ lớp rào cản che chắn bảo vệ nƣớc lỏng bên dƣới khỏi khơng khí lạnh.

- Vì vậy, nhiệt độ trong tế bào khơng bị thay đổi lớn nên ít ảnh hƣởng đến hoạt động của tế bào, nƣớc trong tế bào khơng bị đóng băng bởi nhiệt độ thấp, cấu trúc tế bào không bị hủy.

2.4.1.2. Mực nƣớc đá sẽ cao hơn so với dấu bút đỏ ban đầu, vì:

Khi H2O ở trạng thái đóng băng, tồn bộ các liên kết hidro bị kéo căng → phân tử H2O phân bố trong cấu trúc mạng lƣới chuẩn làm cho mật độ phân tử H2O giảm.

2.4.1.3. Trong tế bào có rất nhiều đại phân tử hữu cơ khác nhau nhƣng chia làm 4

loại đại phân tử sinh học là cacbohidrat, lipit, protein, axit Nucleic.

a. Trong 4 loại đại phân tử này thi protein, axit Nucleic(AND, ARN), polisaccarit(tinh bột, xenlulozơ…) đƣợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.

- Đơn phân của protein là 20 loại axit amin. - Đơn phân của axit Nucleic là các loại Nucleotit.

- Đơn phân của polisaccarit là các loại đƣờng đơn glucozơ.

b. Axit Nucleic và protein là những loại đại phân tử vừa có tính đa dạng, vừa có tính đặc thù cho lồi.

- Tính đa dạng của axit Nucleic thể hiện ở thành phần, số lƣợng, trật tự sắp xếp của các axit Nucleic, tỉ lệ A+T/G+X và hàm lƣợng của ADN trong nhân tế bào.

- Tính đa dạng của protein thể hiện ở thành phần, số lƣợng, trật tự sắp xếp của các axit amin. Tính đặc thù của thể hiện ở trình tự sắp xếp của các axit amin trong cấu trúc bậc 1 và cấu trúc không gian của protein.

c. Protein là loại phân tử có tính đa dạng cao nhất. Ngun nhân là vì:

- Protein đƣợc cấu tạo từ 20 loại đơn phân khác nhau. Càng có nhiều loại đơn phân thì tính đa dạng càng cao.

- Protein có cấu trúc khơng gian 4 bậc. Các bậc cấu trúc không gian quy định tính đa dạng của protein.

2.4.1.4.a. Loại pơlysaccarit X này là Xenlulozơ

b. Chất hóa học Y là thành phần chính cấu tạo nên vỏ ngồi của cơn tùng và giáp xác, nên Y là Kitin.

Đơn phân cấu tạo nên Kitin là Glucozơ liên kết với N- axetylglucozamin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học phần sinh học tế bào sinh học 10 trung học phổ thông (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)