HOẠT ĐỘNG DA Y HỌC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học phần sinh học tế bào sinh học 10 trung học phổ thông (Trang 66 - 70)

1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.(1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :

- Mô tả cấu trúc và chức năng của màng sinh chất.

3. Nội dung bài giảng:

Khởi động: Tình huống

a) Khi rửa rau sống nếu cho nhiều muối vào nƣớc, rau sẽ thế nào? Giải thích.

b) Tại sao khi ta chẻ rau muống nếu khơng ngâm vào nƣớc thì sợi rau thẳng, khi ngâm vào nƣớc thì sợi rau lại cong lên?

c) Quan sát thí nghiệm sau: Lấy một miếng da ếch bịt kín miệng phễu thuỷ tinh → Đặt úp miệng phễu vào một chậu thuỷ tinh chứa nƣớc → Rót mực tím đặc vào ống phễu. Giải thích hiện tƣợng quan sát đƣợc.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1. Nêu mục đích

đạt đƣợc của bài học. (2 phút)

Hiểu đƣợc những mục tiêu chính của bài sẽ học.

chuyển thụ động(17 phút) - GV yêu cầu HS quan sát thí nghiệm:

+ Mở nắp lọ dầu gió trước lớp. Hỏi HS ngồi bàn đầu và HS ngồi bàn cuối có nhận xét gì khơng

+ Nhỏ vài giọt mực tím vào cốc nước lọc?

- GV: Em hãy nhận xét và giải thích tại sao có hiện tƣợng đó. - GV nhận xét phần trả lời của HS

(chiếu và giảng giải cho HS) GV: Sự khuếch tán các chất qua màng sinh chất gọi là vận chuyển thụ động. Vậy vận chuyển thụ động là gì?

+ Nguyên lý của sự vận chuyển này là gì?

?Với đặc thù cấu trúc của màng sinh chất, em hãy dự đoán: + Các chất tan khuyếch tán qua màng sinh chất bằng những cách nào? + Các chất vận chuyển đặc - Quan sát và giải thích thí nghiệm để : + Phát hiện: Các chất này đều là di chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp (Khuyếch tán của các phân tử dầu gió trong khơng khí và phân tử mực tím trong nƣớc)

HS suy nghĩ trả lời

HS vận dụng kiến thức ở lớp dƣới và nội dung trong SGK kết hợp quan sát hình 11.1 để trả lời Suy nghĩ, trả lời ĐỘNG 1. Khái niệm - Vận chuyển thụ động là hình thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp và không cần tiêu tốn năng lƣợng. - Theo nguyên lý khuyếch tán các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp: + Sự di chuyển của dung môi(nƣớc) gọi là thẩm thấu.

trƣng của mỗi cách?

+ GV: Củng cố thêm nội dung

+ Tốc độ khuyếch tán của các chất qua màng phụ thuộc vào những yếu tố nào?

- GV: Em hãy giải thích: + Khi rửa rau sống nếu cho nhiều muối vào nƣớc, rau sẽ thế nào? Giải thích.

+ Tại sao khi ta chẻ rau muống nếu khơng ngâm vào nƣớc thì sợi rau thẳng, khi ngâm vào nƣớc thì sợi rau lại cong lên? - GV: Có những loại mơi trƣờng nào? - GV: Cho HS quan sát thí HS nghiên cứu SGK trả lời Vận dụng lí thuyết trả lời HS nghiên cứu SGK trả lời

+ HS theo dõi màu

+ Sự di chuyển của chất tan gọi là thẩm tách. 2. Các kiểu vận chuyển qua màng - Khuyếch tán trực tiếp: qua lớp màng kép photpholipit gồm các chất không phân cực và các chất có kích thƣớc nhỏ nhƣ CO2 và O2... - Khuyếch tán gián tiếp: + Khuyếch tán qua kênh protein xuyên màng gồm các chất phân cực, các ion, chất có kích thƣớc phân tử lớn nhƣ gluco...

+ Khuyếch tán qua kênh protein đặc hiệu - aquaporin: cơ chế thẩm thấu(các phân tử nƣớc). 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự khuyếch tán qua màng - Sự chênh lệch về nồng độ các chất trong và ngồi màng: Một số loại mơi trƣờng: + Ƣu trƣơng: nồng độ chất tan ngoài tế bào cao hơn trong tế bào.

nghiệm về trao đổi chất qua màng tế bào:(2.2.2.4c)

+ Lấy một miếng da ếch bịt kín miệng phễu thuỷ tinh + Đặt úp miệng phễu vào một chậu thuỷ tinh chứa nƣớc + Rót mực tím đặc vào ống phễu mực trong chậu - HS vận dụng kiến thức giải thích + Nhƣợc trƣơng: nồng độ chất tan ngoài tế bào thấp hơn trong tế bào. + Đẳng trƣơng: nồng độ chất tan ngoài tế bào và trong tế bào bằng nhau. - Đặc tính lí hóa của các chất. - Nhiêt độ môi trƣờng Hoạt động 3. Tìm hiểu về vận chuyển chủ động (15 phút) GV: Chiếu đƣa ra tình huống: - Tình huống 1: tại quản cầu thận, ure trong nƣớc tiểu đậm đặc gấp 65 lần trong máu; các phốtphat gấp 16 lần và các sunphat gấp 90 lần.

- Tình huống 2: tại ống thận, nồng độ gluco trong nƣớc tiểu thấp hơn trong máu(1,2g/l). Bằng kiến thức đã học, em hãy cho biết chiều vận chuyển của ure, các sunphat tại quản cầu thận, của gluco tại ống thận? GV: Vậy thực tế điều đó có xảy ra trong cơ thể hay khơng? Nếu xảy ra thì sẽ gây nên hậu quả gì? GV: Vậy thực tế chiều vận chuyển các chất đó diễn ra nhƣ HS: Bằng kiến thức về vận chuyển thụ động các chất qua màng sinh chất, HS sẽ trả lời chiều vận chuyển của ure, các sunphat từ quản cầu thận vào máu và gluco từ máu vào ống thận.

II. VẬN CHUYỂN

thế nào?

GV: Chốt chiều vận chuyển thực tế và yêu cầu HS nêu khái niệm vận chuyển chủ động thông qua dấu hiệu ở hai tình huống trên.

GV: Cơ chế vận chuyển chủ động diễn ra nhƣ thế nào?

? Cơ chế vận chuyển chủ động?

GV: Hỏi về điều kiện để các chất đƣợc vận chuyển qua màng sinh chất bằng con đƣờng chủ động? GV: Cho một bài tập tình huống(2.2.2.5): Các chất sau đƣợc vận chuyển qua màng sinh chất của trùng amíp bằng con đƣờng nào: phân tử protein, nƣớc, Na+, O2, giọt dầu, miếng thức ăn có kích thƣớc lớn hơn kích thƣớc lỗ màng.

HS: Căn cứ vào hiểu biết thực tiễn để trả lời --> không xảy ra nhƣ vậy.

HS: Suy nghĩ và trả lời

- HS thảo luận theo nhóm. Đại diện HS trả lời HS: có chất mang, năng lƣợng ATP. - HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm, vận dụng làm bài tập Là quá trình vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ cao (ngƣợc dốc nồng độ) 2. Cơ chế: - ATP + Pr đặc trƣng cho từng loại chất

- Pr biến đổi để liên kết với các chất rồi đƣa từ ngoài vào tế bào hay đẩy ra khỏi tế bào

3. Điều kiện: - Cần có chất mang đặc - Cần có chất mang đặc trƣng cho từng loại chất đƣợc vận chuyển - Cần tiêu tốn năng lƣợng (ATP)

Hoạt động 4. Tìm hiểu về xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học phần sinh học tế bào sinh học 10 trung học phổ thông (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)