Giới thiệu chung về Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam –

Một phần của tài liệu Nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp hàng hải việt nam – pgd đông anh (Trang 29 - 33)

5. Kết cấu của khóa luận

2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam –

Nam – PGD Đông Anh

2.1.1. Một số thông tin về PGD Đông Anh

Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Phịng giao dịch Đơng Anh

Tên viết tắt: MSB – Đông Anh

Địa chỉ: Tổ 4 Bưu điện TT5, Thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, Tp Hà Nội Điện thoại: 024 3965 638

Số Fax: 024 3965 6141

2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (MSB) chính thức thành lập theo giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08/06/1991 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Đến nay mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch rộng khắp với gần 300 Chi nhánh/PGD và được phủ rộng tại 51/64 tỉnh thành. Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam - PGD Đông Anh được thành lập vào ngày 25 tháng 7 năm 2017 và thuộc chi nhánh Long Biên và là phòng giao dịch duy nhất ở Huyện Đông Anh.

Trong suốt thời gian qua, PGD Đông Anh đã không ngừng phát triển và mở rộng từ quy mô đến các sản phẩm dịch vụ của NHTM như: Huy động vốn, cho vay, bảo lãnh, thanh toán quốc tế…

Với sự cố gắng của đội ngũ CB - CNV của chi nhánh, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam đã khẳng định được vị thế của một ngân hàng hoạt động hiệu quả. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam - PGD Đông Anh đã

21

tạo được sự sự tín nhiệm trong lịng khách hàng với các sản phẩm dịch vụ uy tín, chất lượng linh hoạt, nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

2.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức và nhân sự

Hiện tại, PGD Đơng Anh do Ơng Ngơ Trương Thắng, chức vụ Trưởng phịng giao dịch Đơng Anh – Giám Đốc trung tâm khách hàng cá nhân làm đại diện và bao gồm: 1 kiểm soát viên, 2 giao dịch viên, 3 nhân viên chăm sóc khách hàng và 3 chuyên viên tín dụng.

Chức năng, nhiệm vụ của từng phịng ban

Giám Đốc trung tâm KHCN:

Kiểm soát và phê duyệt những khoản cho vay trong phạm vi được ủy quyền theo quy chế cho vay của NHNN và Maritime Bank.

Kiểm sốt các chứng từ, giao dịch chính xác, kịp thời và đầy đủ tại ngân hàng. Cập nhập biểu lãi suất, tham gia quản lý kho tiền, tư vấn cho khách hàng.

Duy trì mối quan hệ với các tổ chức, cá nhân ngoài hệ thống ngân hàng Maritime Bank để tìm hiểu nhu cầu của khách hàng.

Kiểm soát viên

Kiểm soát trước và sau khi hạch toán các chứng từ kế toán, tiết kiệm, chuyển khoản, thu đổi ngoại tệ, tài khoản (các nhân, các tổ chức kinh tế),… phát sinh trong ngày.

Kiểm sốt các chứng từ trên máy tính (duyệt máy).

Thực hiện các cơng việc kế tốn cuối ngày, tháng, năm đối chiếu sổ sách của bộ phận kho quỹ cân đối số tiền mặt tồn tại thực thế để chuẩn bị cho việc khóa sổ sách kế tốn.

22

Cung cấp và hướng dẫn cho khách hàng về các quy định, quy trình nghiệp vụ cho vay, biểu phí, lãi suất cho vay áp dụng cho từng loại nghiệp vụ cho vay.

Tư vấn, cung cấp thông tin, hỗ trợ khách hàng và tiếp nhận giải đáp thắc mắc, khiếu nại của khách hàng qua điện thoại.

Thực hiện các thủ tục để hoàn thành khoản vay.

Giao dịch viên

Thực hiện giao dịch và cung cấp dịch vụ:

Thực hiện các giao dịch tiền mặt và phi tiền mặt cho các khách hàng (như: mở tài khoản, nhận tiền gửi…) theo đúng thủ tục.

Cung cấp dịch vụ cho khách hàng một cách nhanh nhất, tốt nhất và đảm bảo thời gian chờ đợi của khách hàng là ít nhất.

Ln cập nhật các quy trình dịch vụ khách hàng và hướng dẫn của MSB. Giải quyết các yêu cầu phức tạp của khách hàng

Bán hàng:

Xác định cơ hội bán chéo trong quá trình giao dịch và khuyến khích khách hàng sử dụng thêm các sản phẩm khác hoặc gửi thêm tiền vào ngân hàng

Nếu khơng có khách hàng đợi giao dịch, tiến hành gọi điện để bán sản phẩm cho khách hàng khi được Giám đốc DVKH yêu cầu

Luôn cập nhật các sản phẩm, chương trình Marketing và các chiến dịch bán hàng mới của MSB

Trao đổi với các khách hàng vào giao dịch để bán những sản phẩm đơn giản Với những sản phẩm phức tạp hơn thì giới thiệu khách hàng gặp Chuyên viên KHCN hoặc Giám đốc chi nhánh.

Báo cáo và kiểm tra:

23

Lập báo cáo hàng ngày sau khi hết giờ giao dịch

Nhân viên Chăm sóc khách hàng

Tiếp nhận, tư vấn và giải đáp thắc mắc của khách hàng về đặc điểm các sản phẩm, dịch vụ, chương trình khuyến mại,...của ngân hàng qua kênh điện thoại/email/các kênh trực tuyến khác

Thực hiện các cuộc gọi để chăm sóc, khảo sát nhu cầu và cảm nhận của khách hàng

Tham gia hỗ trợ bán chéo sản phẩm đối với đơn vị kinh doanh

2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam – PGD Đông Anh giai đoạn 2019-2021 Hàng hải Việt Nam – PGD Đông Anh giai đoạn 2019-2021

2.1.4.1. Tình hình huy động vốn

Hoạt động huy động vốn là hoạt động thường xuyên của NHTM. Một NHTM bất kì nào cũng bắt đầu hoạt động của mình bằng việc huy động nguồn vốn. Đối tượng huy động của NHTM là nguồn tiền nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế, đân cư. Nguồn vốn quan trọng nhất và chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng Thương mại là tiền gửi của khách hàng. Trong thời gian gần đây, MSB đã không ngừng khai thác và triển khai các sản phẩm dịch vụ đa dạng đáp ứng nhu cầu của khách hàng, kết hợp với chính sách marketing hợp lý cũng như lãi suất linh hoạt đã thu hút một lượng khách hàng lớn từ khối dân cư và các tổ chức kinh tế. Từ đó giúp cho nguồn vốn của NH MSB liên tục tăng nhanh qua các năm.

Bảng 1.1: Tình hình hoạt động huy động vốn của Ngân hàng MSB – PGD Đông Anh giai đoạn 2019-2021

24

Chi tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Huy động từ tiền gửi 269,542 324,818 348,265 Huy động từ phát hành giấy tờ có giá 33,259 42,929 45,362

Tổng vốn huy động 302,801 367,747 393,627

(Nguồn: Ngân hàng MSB - PGD Đông Anh)

Qua bảng 1.1 ta thấy trong năm 2020 tổng nguồn huy động vốn Ngân hàng MSB đã huy động đạt 367,747 triệu đồng, tăng 21.44% tương đương 64,946 triệu đồng so với năm 2019. Sang năm 2021 là 393,627 triệu đồng tăng 7.03% so với năm 2020. Khả năng huy động vốn cao đã giúp kiểm soát tốt rủi ro thanh khoản trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam và kinh tế Thế giới hiện nay.

Nhìn chung nguồn vốn của MSB – Đơng Anh có xu hướng tăng qua các năm. Tuy nhiên nếu xét về tốc độ tăng trưởng thì biến động bất thường, cụ thể là tổng nguồn vốn năm 2020 tăng 21.44% thì sang năm 2021 lại giảm cịn 7.03%. Ngun nhân là do bối cảnh khủng hoảng tài chính tồn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng, cùng với sự cạnh tranh gay gắt giúp các ngân hàng khi chính phủ giảm lãi suất để giảm lạm phát và kích cầu tín dụng.

Một phần của tài liệu Nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp hàng hải việt nam – pgd đông anh (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)