STT Nội dung hoạt động
Mức độ hoạt động (%)
Tốt Khá Trung
bình
1 Xây dựng giáo trình giảng dạy 28.6 71.4 0
2 Thiết kế kế hoạch bài giảng theo đúng yêu cầu của MYP
28.6 57.1 14.3
3 Hoàn thành tiến độ kế hoạch bài giảng 71.4 28.6 0 4 Đảm bảo yếu tố tích hợp trong chương
trình và kế hoạch giảng dạy
42.9 42.8 14.3
5 Hướng dẫn HS phương pháp tự học 71.4 28.6 0 6 Kiểm tra và hướng dẫn HS hoàn thành 28.6 71.4 0
câu hỏi nghiên cứu hoặcbài tập về nhà, 7 Quản lý học sinh trong giờ học (hành vi
ứng xử và an tồn thí nghiệm)
28.6 57.1 14.3
8 Thiết kế và thực hiện KTĐG 14.3 85.7 0 9 Thực hiện KTĐG định kỳ theo hồ sơ
HS
57.1 14.3 28.6
10 Tổ chức lấy ý kiến, phản hồi về hoạt động dạy học và KTĐG đối với HS
28.6 28.6 42.8
( Nguồn: Khảo sát các giáo viên Khoa học phòng Khoa học trường UNIS Hà nội năm 6/2014)
Kết quả phỏng vấn trưởng khoa KHTN và GV Khoa học cho thấy: - Có tới 71% chuẩn bị tốt giáo trình giảng dạy hơn 57% GV thiết kế bài giảng theo đúng yêu cầu của chương trình MYP, điều này cho thấy đội ngũ GV rất chú ý vào việc đầu tư thời gian và công sức vào việc thiết kế và xây dựng giáo trình và kế hoạch giảng dạy. Bên cạnh đó vẫn có giáo viên chưa đáp ứng tốt tiêu chuẩn MYP trong kế hoạch bài giảng.
- 71.4% GV hoàn thành tốt tiến độ bài giảng và hướng dẫn HS phương pháp tự học. Do đó, hầu hết các lớp học hồn thành chương trình học đúng tiến độ dạy học của nhà trường quy định.
- Vẫn có tới hơn 28% GV trong khoa thực hiện chưa tốt khâu đánh giá định kỳ và lấy kết quả phản hồi của học sinh về chất lượng và ý nghĩa bài KTĐG, điều này chứng tỏ một bộ phận không nhỏ GV chưa thực sự quan tâm hoặc dành quá ít thời gian trong việc phân tích kết quả học của học sinh. Chương trình MYP coi những đánh giá định kỳ về sự tiến bộ của HS trong quá trình học có vai trị và ý nghĩa quan trọng tương đương với kết quả KTĐG tổng thể.
- Có tới 14.3% GV chưa đảm bảo yếu tố tích hợp trong chương trình giảng dạy và có tới 42.8% chỉ thực hiện ở mức khá khi tổ chức dạy học theo hướng tích hợp. Kết quả này cho thấy, nhà trường, đội ngũ CBQL chưa dành nhiều thời gian quan tâm và hướng dẫn dạy học tích hợp theo đúng tinh thần của chương trình MYP mơn Khoa học.
Bảng 2.4. Kết quả khảo sát giáo viên môn Khoa học theo hƣớng dẫn đánh giá của chƣơng trình MYP:
Nội dung khảo sát Mức độ khảo sát
Cao Khá
Cao
Bình thƣờng
Thấp
Sử dụng và phát triển các khái niệm cơ bản của chương trình MYP
Được cung cấp các tài liệu hướng dẫn chương trình MYP hiện tại trong nhóm mơn Khoa học và các môn học tương tác
Được cử đi đào tạo và tham gia các hoạt động phát triển chuyên môn nhằm đảm bảo việc truyền đạt kiến thức trong chương trình MYP được thành cơng
Quen thuộc với ý nghĩa và hàm ý của các lĩnh vực tương tác và đảm bảo các lĩnh vực đó là trọng tâm của việc lên kế hoạch và giảng dạy
Có khả năng lập kế hoạch chung và xây dựng giáo trình giảng dạy và các hoạt động kiểm tra đánh giá trong chương trình MYP
Đọc và sử dụng các mục đích và mục tiêu được mơ tả trong chương trình Khoa học của MYP khi lên kế hoạch và giảng bài.
Chỉ ra cho HS và phụ huynh các kỹ năng, khái niệm, kiến thức cần có được lồng ghép trong chương trình và các tiêu chí đánh giá
Tận dụng tốt các nguồn học liệu của nhà trường, thư viên, cộng đồng
Tạo cơ hội cho HS tăng tính chủ động trong việc lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá các hoạt động học
Sử dụng nhiều chiến lược dạy học và tài liệu dạy học nhằm khuyến khích thái độ và hành vi học tập tích cực của học sinh.
Sử dụng các cơ hội để liên kết với các môn học khác nhằm mở rộng các khái niệm, và kết nối với các chủ đề khác thông qua các dự án/bài học/hoạt động có ý nghĩa
Chuẩn hóa các tiêu chuẩn và phương thức kiểm tra đánh giá cũng như kiểm tra chéo giữa các nhóm học sinh.
Khái quát quá trình học tập của học sinh bằng việc lập bản đồ (thống kê và phân loại) chương trình học.
(Nguồn khảo sát đội ngũ giáo viên của chương trình MYP 06/2014 [38])
Qua khảo sát với các giáo viên và Trưởng Khoa Khoa học cho thấy, có 2 giáo viên mơn Khoa học (chiếm 28,6% trong tổng số GV trong khoa) không tham gia đào tạo đổi mới chương trình MYP, khơng được cung cấp tài liệu mới nhất của chương trình MYP mà chỉ tự nghiên cứu hướng dẫn thực hiện chương trình MYP Khoa học nên không nắm vững nguyên tắc việc thiết lập
và phát triển các khái niệm trong chương trình. Do đó, hiệu quả giảng dạy của chương trình chưa cao.
Tính hợp tác trong thiết kế và thực hiện khâu KTĐG giữa các giáo viên dạy cùng khối chưa cao nên vẫn xảy ra tình trạng chưa thống nhất trong các hoạt động KTĐG trong khoa. Chính sách KTĐG của phịng Khoa học chưa được cập nhật hồn thành. Chương trình lớp 7 và 8 mơn Khoa học cần tập trung kết nối với các nhóm mơn học khác. Việc liên hệ và phản hồi với học sinh và gia đình khơng thực hiện thường xuyên và liên tục. GV chưa tổ chức được buổi họp đánh giá chương trình theo khối lớp nên chưa lập được bản đồ kết nối chương trình mơn học.
2.3.2.2. Khảo sát về nhận thức của GV trong dạy học KH
Khi thực hiện các cuộc phỏng vấn với 7 GV trong khoa, tác giả đã thu được một số kết quả như sau:
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát nhận thức về hoat động dạy học của GV phịng Khoa học
Anh/Chị thấy mục đích chính của việc dạy học mơn Khoa học cho HS là gì? Về kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- khuyến khích HS phát triển và hiểu kiến thức và nguyên tắc khoa học - giúp HS phát triển các kĩ năng và quá trình thực hiện điều tra KH - tạo cơ hội thu hút sự chú ý, quan tâm của HS vào môn Khoa học với tinh thần sáng tạo, ham hiểu biết
% 100 100 85,7
(Nguồn: Khảo sát hoạt động dạy học của GV và HS UNIS Hà nội [38])
Bảng số liệu trên cho thấy hơn 85% giáo viên tin rằng học sinh học mơn Khoa học có thể hiểu các nguyên tắc và hiện tượng khoa học và có thể phát triển các kỹ năng thiết lập quá trình điều tra khoa học.
Anh/Chị thấy những yếu tố nào ảnh hưởng đến dạy học Khoa học (%)
Thực hành thí nghiệm/điều tra khoa học thường xuyên 85,7 100 100 100 85,7 100 71,4 42,9 Tăng cường sự giao tiếp giữa giáo viên và học sinh trong lớp học
Kích thước lớp học nhỏ
Thiết bị phịng thí nghiệm đầy đủ, hiện đại; nguồn giáo trình và tài liệu tham khảo phong phú
Giáo viên có kiến thức rộng về bài giảng
Giáo viên có kĩ năng và phương pháp tiếp cận liên quan giúp làm việc với nhiều phương pháp học tập của học sinh
Giáo viên cần tham gia nhiều hoạt động phát triển chun mơn
GV cần có sự hỗ trợ từ các GV khác trong việc phát triển chương trình
Thống kê trên cho thấy hầu hết trên 80% giáo viên đều tin rằng chất lượng dạy học Khoa học được đảm bảo thơng qua khuyến khích học sinh vào các hoạt động thực hành thí nghiệm, kích thước lớp học nhỏ và GV cần có kiến thức chuyên môn trong môi trường học tập đầy đủ trang thiết bị học tập.
GV Khoa học giảng dạy theo chương trình MYP tại UNIS Hà nội dành trên 50% giờ dạy trên lớp cho việc thực hành các thí nghiệm, điều tra khoa học, 15% thời gian dạy học cho việc KTĐG và 35% thời gian còn lại cho việc học lý thuyết, các khái niệm và các nguyên tắc, sự vật hiện tượng.
2.3.2.3. Khảo sát mức độ sử dụng dạy học thực hành trong dạy học KHTN.
Bảng 2.7. Thống kê mức độ thƣờng xuyên sử dụng hoạt động học tập liên quan tới thực hành trong bài học khoa học
Nội dung Mức độ thực hiện (%)
Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
khoa học hàng tuần theo nội dung yêu cầu của bài học và chỉ dẫn của giáo viên Học sinh tự thực hiện thí nghiệm để điều tra câu hỏi khoa học.
57.2 42.1 0
Cả lớp thảo luận để tìm ra kết luận đúng cho điều tra khoa học
71.4 28.6 0
Học sinh bắt buộc phải đưa ra kết quả thí nghiệm đúng với lý thuyết
0 0 100
Thí nghiệm được thực hiện trước khi dạy lý thuyết
57.2 14.3 28.5
Bảng thống kê trên cho thấy có tới 100% giáo viên thường xuyên yêu cầu học sinh thực hiện thí nghiệm khoa học. HS dựa trên kết quả thực hành thí nghiệm để giải thích kiến thức khoa học, khơng thay đổi kết quả thí nghiệm dưới mọi hình thức. Trên 71% GV thống nhất tìm ra kết luận khoa học dựa trên việc thảo luận nhóm, điều này cho thấy hầu hết các giáo viên đều chú trọng hoạt động làm việc nhóm trong lớp. Có tới hơn 57% GV thường xuyên ứng dụng thực hành TNKH để giải quyết các tình huống, tạo các cơ hội cho học sinh rèn luyện thao tác thực hành thí nghiệm.
2.3.2.5. Khảo sát thực trạng sử dụng các phương tiện dạy học
Toàn bộ GV và HS được trang bị máy tính cá nhân. Do đó, 100% GV và HS sử dụng máy tính và máy chiếu làm cơng cụ dạy học chính, Bảng và bút viết chỉ chiếm 10% mức độ cần thiết trong các thiết bị cần thiết cho dạy học.
Việc cung cấp nguồn hỗ trợ cho hoạt động dạy học Khoa học được thống kê như sau: 100% Giáo viên Khoa học có nhân viên hỗ trợ trong giảng dạy và thực hành thí nghiệm, trung bình cứ 3 giáo viên thì có 1 nhân viên trợ lý. 100% HS có sách giáo khoa làm kênh tham khảo chính. Mỗi GV đều có một phịng dạy học và phịng thí nghiệm cơ bản riêng biệt được trang bị hệ thống thiết bị thí nghiệm cơ bản, phương tiện bảo hộ.
Bảng 2.8. Khảo sát mức độ sử dụng CSVC và phƣơng tiện dạy học
Hiện trạng về điều kiện và nguồn lực hỗ trợ hoạt động dạy học
Mức độ sử dụng
T K BT
Điều kiện phịng thí nghiệm đầy đủ 85,7 14,3 0 Phịng thí nghiệm được sửa chữa và thay
mới
57,1 42,9 0
Cung cấp hóa chất 85,7 14,3 0
Cung cấp thiết bị thí nghiệm 71,4 28,6 0
Nguồn sách tham khảo 14,3 85,7 0
Gần 100% GV khá hài lòng với điều kiện trang thiết bị vật chất của nhà trường, việc cung cấp điều kiện về hóa chất, nguyên vật liệu, nguồn sách tham khảo được nhà trường chú trọng và đầu tư tương đối đầy đủ, đáp ứng điều kiện giảng dạy chương trình Khoa học MYP. Tuy nhiên, do các GV thay đổi hàng năm nên hầu hết các GV mới thường chưa thực sự được đáp ứng đủ nhu cầu trang thiết bị thí nghiệm (do việc mua sắm trang thiết bị cho năm học sau thường được lập kế hoạch và thực hiện từ năm học trước đó). Ngồi ra, nguồn sách tham khảo của học sinh vẫn chưa thực sự đáp ứng toàn bộ nhu cầu của hoạt động dạy học Khoa học.
Khi khảo sát về hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên của giáo viên, 85,7% giáo viên đề cập đến hình thức kiểm tra viết và trắc nghiệm. Tuy nhiên, theo yêu cầu của chương trình MYP, tiêu chí C và D có vai trị ngang nhau so với các tiêu chí A và D, do đó 100% giáo viên UNIS Hà nội dùng phương pháp kiểm tra đánh giá qua thực hành thí nghiệm khoa học ít nhất 2 lần trong một năm học. Ngoài ra, các bài kiểm tra thành phần có thể dùng phương pháp kiểm tra miệng, bài tập nghiên cứu (28%).
Về việc phát triển chuyên môn, 100% giáo viên trong khoa được yêu cầu phải tham gia các khóa đào tạo phát triển chun mơn do nhà trường tổ
chức. Ngoài ra, các giáo viên cần tham gia các hội thảo để cập nhật nội dung và hướng dẫn mới của chương trình MYP. Ngồi ra, các khóa đào tạo phát triển các kỹ năng cũng nhận được sự quan tâm khác nhau giữa cac giáo viên.
2.3.3. Khảo sát và đánh giá thực trạng hoạt động học của học sinh
2.3.3.1. Thực trạng động cơ học Khoa học của học sinh
Kết quả khảo sát trên 251 học sinh cấp PTCS trường UNIS Hà nội năm học 2013-2014, tác giả thu được kế quả như sau:
(Nguồn khảo sát đội ngũ HS của chương trình MYP 06/2014)
Có thể nhận thấy đại đa số (trên 70%) HS u thích mơn Khoa học và dành thời gian tìm hiểu mơn Khoa học. Điều này cho thấy đại đa số HS có động cơ học tập tích cực và bị cuốn hút vào các hoạt động học tập trên lớp.
Khi được phỏng vấn về mức độ thường xuyên học môn Khoa học ở nhà, 45% học sinh chỉ học theo yêu cầu học của GV, 5% ít khi dành thời gian cho môn Khoa học và 50% cịn lại thường xun học mơn Khoa học và nghĩ đến các nguyên tắc Khoa học để giải thích các vấn đề trong cuộc sống.
(Nguồn khảo sát đội ngũ HS của chương trình MYP 06/2014)
Tuy nhiên, có sự khác biệt về mức độ quan tâm trong các hoạt động học, trong số 72% HS trả lời u thích mơn Khoa học, chỉ có 22% HS trong số này thích tất cả các giờ học Khoa học, và tới hơn 70% học sinh trả lời thích học các giờ học thực hành và tùy vào chủ đề mơn học hơm đó như Sinh học, Hóa học hay Vật lý.
2.3.3.2. Thực trạng việc chuẩn bị bài trước khi lên lớp của HS
Việc học trên lớp của HS rất quan trọng vì ở đó các em được cung cấp hệ thống kiến thức theo đúng chương trình và có sự hướng dẫn chỉ đạo của GV. Học trên lớp giúp các em lĩnh hội tri thức nhanh và hiệu quả nhất, tác giả điều tra, khảo sát các GV Khoa học và 251 HS. Qua kết quả khảo sát, tác giả nhận thấy: Khi dạy trên lớp GV nhận thấy HS chuẩn bị kiến thức của bài cũ trước khi đến lớp tương đối tốt (Nghiên cứu kỹ lý thuyết bài cũ trước khi đến lớp có 91,4%% GV và 79,7% HS đánh giá ở loại tốt; Đọc bài mới trước khi đến lớp có 100% GV và 79,7% HS.
Bảng 2.9. Thực trạng chuẩn bị bài của HS trƣớc khi lên lớp:
Nội dung hoạt động Mức độ thực hiện
bình
Nghiên cứu kỹ lý thuyêt trước khi đến lớp 79,7 19,1 1,2 Hoàn thành bài tập GV giao trước khi lên lớp 59,5 28.5 12 Tích cực tham gia các hoạt động học trên lớp 15 70 15 Chủ động đề xuất giả thuyết khoa học/ cách giải
quyết vấn đề mới
7,2 73,7 19,1
Thực hiện tốt nội quy phịng thí nghiệm 97,6 2,4 0 Thực hiện tốt nội quy kiểm tra đánh giá 98,8 1,2 0
Qua bảng thống kê trên, có thể thấy đại đa số học sinh (trên 75%) có sự chuẩn bị tốt trước khi lên lớp và dành thời gian cho việc học Khoa học ở nhà. Mặc dù vẫn có nhiều học sinh chưa thực sự u thích mơn học này nhưng các em đều tuân thủ đúng nội quy phịng thí nghiệm và nội quy kiểm tra đánh giá môn học.
2.3.3.3. Thực trạng kết quả học tập của học sinh năm học 2014
Kết quả học tập của học sinh được thể hiện dựa trên hai tiêu chí: một là kết quả điểm số dựa trên kết quả bài kiểm tra và bài thi (kết quả định lượng) và sự phát triển, tiến bộ học tập của học sinh. Ngoài điểm số được đánh giá theo thang điểm như trên, sự tiến bộ học tập của học sinh thể hiện ở việc học sinh đó có tham gia đầy đủ các hoạt động học tập do giáo viên thiết kế, mức độ sẵn sàng phối hợp và làm việc nhóm với học sinh, chủ động đặt câu hỏi trong q trình học, hồn thành trách nhiệm giáo viên giao và tìm kiếm thử thách trong học tập. Đánh giá sự tiến bộ của học sinh phản ánh phương pháp