Tên biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
Nhóm biện pháp quản lý thiết kế, xây dựng và thực hiện giáo trình giảng dạy
75% 25% 0
Nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy học.
66.7% 33.3% 0
Nhóm biện pháp tăng cường quản lý hoạt động KTĐG
58.3% 41.7% 0
Qua bảng thống kê 3.1, tác giả nhận thấy các biện pháp đề xuất đều được đánh giá là cần thiết. Trên 50% những người được hỏi đều đánh giá các nhóm biện pháp quản lý là rất cần thiết, đặc biệt nhóm biện pháp quản lý thiết kế, xây dựng và thực hiện giáo trình bài giảng được đánh giá đặc biệt quan trọng với 75% người được hỏi cho biết việc quản lý giáo trình mơn khoa học có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả và phương thức thực hiện các hoạt động dạy học và hoạt động KTĐG mơn Khoa học tích hợp theo tiêu chuẩn chương trình MYP. Muốn thực hiện nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục, nhà trường cần tập trung độ ngũ cán bộ quản lý có năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm đủ tâm và tầm, có thể thiết kế kịch bản cho tồn bộ hoạt động dạy học thông qua thiết kế giáo trình dạy học mơn Khoa học đảm bảo yếu tố tích hợp và đáp ứng các tiêu chí của chương trình MYP.
3.3.2.Khảo sát tính khả thi của các biện pháp
Bảng 3.2. Khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý
Tên biện pháp Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi
Nhóm biện pháp quản lý thiết kế, xây dựng và thực hiện giáo trình giảng dạy
66.7% 33.3% 0
Nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy học.
41.7% 58.3% 0
Nhóm biện pháp tăng cường quản lý hoạt động KTĐG
58.3% 41.7% 0
Kết quả khảo sát bảng 3.2, có thể thấy hầu hết các cán bộ quản lý và giáo viên đều cho rằng mức độ áp dụng của các biện pháp khá tốt. Trong đó, nhóm biện pháp quản lý giáo trình giảng dạy vẫn có tính khả thi hơn cả. với hơn 65% CBQL đánh giá cao. Nhóm biện pháp Quản lý hoạt động dạy học chưa được đánh giá cao tính khả thi do phần lớn những người được hỏi tỏ ra khá dè dặt khi áp dụng đồng bộ các biện pháp này, do đặc thù dạy học mơn KHTN, địi hỏi học sinh phải có tư duy logic, độ đồng đều về mức độ nhận thức trong một lớp học, nhà trường đáp ứng tốt điều kiện cơ sở vật chất và nguồn tài liệu tham khảo.
Như vậy, để thực hiện có hiệu quả hoạt động đổi mới giáo dục trong nhà trường, người cán bộ quản lý cần phải thực hiện đồng bộ các biện pháp trên. Đồng thời trong q trình thực hiện địi hỏi sự cố gắng nỗ lực rất lớn, sự
đồng thuận của các thành viên trong Hội đồng nhà trường, đặc biệt là vai trò“đầu tàu” của người Trưởng Khoa.
Tiểu kết chƣơng III
Trên cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học, thực trạng hoạt động dạy học, thực trạng quản lý hoạt động dạy học, thực trạng quản lý giáo trình và thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá, tác giả xin rút ra một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học như sau:
Biện pháp 1: Nhóm biện pháp quản lý giáo trình giảng dạy
a.Tăng cường hợp tác giữa các giáo viên phòng Khoa học và hợp tác giữa các giáo viên phòng Khoa học với giáo viên khác trong trường về việc xây dựng hệ thống giáo trình rõ ràng, mạch lạc, có tính hệ thống, đảm bảo yếu tố tích hợp theo tiêu chuẩn MYP.
b.Tăng cường quản lý thời gian thực hiện, nội dung chương trình giảng dạy, đảm bảo cân bằng với năng lực nhận thức của học sinh.
c.Tăng cường tự đánh giá nội dung chương trình giảng dạy, đảm bảo tính đổi mới và tính hiện đại và logic của chương trình giảng dạy giữa các giáo viên biên soạn chương trình và CBQL dưới sự tư vấn giám sát của chuyên gia về MYP.
Biện pháp 2: Nhóm biện pháp liên quan đến quản lý hoạt động dạy học, giáo viên và học sinh
a. Xây dựng nền tảng kiến thức và kỹ năng và hứng thú học tập cho học sinh b. Xây dựng và phát triển nền tảng kiến thức, năng lực chuyên môn cho GV c. Tăng cường xây dựng thái độ, kỹ năng, nhận thức đúng đắn cho GV d. Tăng cường kiểm tra đánh giá từ phía nhà trường
e. Tăng cường quản lý đánh giá và phản hồi từ GV f. Tăng cường quản lý hiệu quả nguồn lực cơ sở vật chất
g. Tổ chức quản lý giúp đỡ giáo viên trong quá trình soạn thảo kế hoạc bài giảng và thực hiện dạy học
h. Tăng cường vai trò quản lý của trưởng khoa: i. Tăng cường thực hiện quá trình tự đánh giá của học sinh
Biện pháp 3: Nhóm biện pháp quản lý liên quan đến kiểm tra đánh giá
a. Tích cực hồn thiện chính sách KTĐG về nội dung, hình thức và thời gian thực hiện (bao gồm cả bài kiểm tra, bai tập trắc nghiệm, bài tập nghiên cứu thực nghiệm, bài thi) theo hướng dẫn thực hiện của chương trình MYP.
b. Tăng cường giám sát quản lý hoạt động phản hồi kết quả KTĐG của HS tới phụ huynh. c. Tăng cường quản lý phân tích kết quả KTĐG của học sinh, lấy cơ sở làm định hướng tư vấn điều chỉnh phương pháp học, động cơ học tập, nhận thức về vai trò học tập cho HS trong giai đoạn tiếp theo.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Với mục tiêu và chiến lược phát triển của trường quốc tế Liên Hiệp Qc Hà nội tầm nhìn đến năm 20120, nhà trường ln không ngừng học hỏi, phấn đấu và nỗ lực hết mình trong các hoạt động giáo dục của mình. Phịng Khoa học với vai trò và sứ mệnh hiện thực hóa mục tiêu phát triển của nhà trường ln địi hỏi các cán bộ quản lý, các giáo viên và học sinh phải không ngừng phấn đấu, rèn luyện. Việc nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường Quốc tế Liên Hiệp Quốc Hà Nội có ý nghĩa thiết thực với cơng tác giáo dục toàn diện của nhà trường.
Chương I, Về Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động dạy học phải tập trung và tuân thủ các tiêu chuẩn, hướng dẫn thực hiện biên soạn nội dung giáo trình giảng dạy của tổ chức Tú tài Quốc tế (IBO) và, đảm bảo xây dựng giáo trình giảng dạy rõ ràng, mạch lạc về nội dung, đáp ứng năng lực nhận thức của học sinh. Việc thực hiện giáo trình giảng dạy tuân thủ nguyên tắc thống nhất giữa tất cả giáo viên và học sinh. Việc thực hiện tổ chức các hoạt động dạy học phải dựa trên nguyên tắc lấy người học làm trung tâm, người học làm chủ hoạt động dạy học. Giáo viên là người trợ giúp, hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức và phát triển kỹ năng nhằm khuyến khích tinh thần học tập suốt
đời của học sinh. Kiểm tra đánh giá được tiếp cận với ý nghĩa giúp HS phát triển năng lực người học. Việc lưu trữ và phản hồi kết quả KTĐG phải tuân thủ các yêu cầu của tổ chức Tú tài Quốc tế.
Chương II, về cơ sở thực tiễn nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy học, bao gồm nghiên cứu thực trạng giảng dạy của GV, thực trạng học tập của HS, thực trạng quản lý các hoạt động dạy học bao gồm quản lý giáo trình giảng dạy, quản lý hoạt động dạy học và quản lý hoạt động KTĐG của trường UNIS Hà nội. UNIS Hà nội là một trong những trường Quốc tế đầu tiên ở Đông nam Á và cũng là trường học đầu tiên trong khu vực sử dụng chương trình Tú tài Quốc tế. Với bề dày gần 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục, nhà trường luôn thể hiện vai trị xuất sắc mà một mơ hình giáo dục Hiện đại- Hiệu quả - An toàn.
Chương III, trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn và lý luận, tác giả đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Khoa học của trường Quốc tế Liên hiệp quốc Hà nội, bao gồm các biện pháp liên quan đến hoạt động biên soạn và thực hiện giáo trình dạy học, tổ chức hoạt động dạy học và kiểm tra đánh giá. Luận văn đã tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận quản lý dạy học, đặc biệt là cơ sở lý luận về quản lý dạy học môn Khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp ở mơ hình trường Quốc tế, theo tiêu chuẩn của tổ chức Tú tài Quốc tế. Tác giả hy vọng và mong muốn nghiên cứu của luận văn này khơng chỉ có ý nghĩa với trường Quốc tế Liên Hiệp Quốc Hà nội, mà cịn mang lại những đóng góp cho các nhà Quản lý Giáo dục ở Việt Nam trong xu thế quản lý đổi mới hoạt động dạy học tích hợp ở các lĩnh vực dạy học KHTN, Khoa học xã hội…
2. Khuyến nghị
- Tiếp tục tăng cường nghiên cứu, và thường xun có những thơng báo kịp
thời về những điều chỉnh trong các tiêu chuẩn hoạt động.
- Tăng cường các hoạt động hội thảo, cố vấn thực hiện hoạt động dạy học đáp ứng tiêu chuẩn của tổ chức.
2.2. Đối với Ban lãnh đạo trƣờng Quốc Tế Liên Hiệp Quốc Hà nội - Tăng cường tạo điều kiện về kinh phí và thời gian cho giáo viên và CBQL có cơ hội tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng chun mơn và nghiệp vụ sư phạm trong các hội thảo Quốc tế. Đặc biệt, nhà trường luôn chú trọng cơng tác đào tạo nghiệp vụ quản lý trưởng phịng Khoa học.
- Tăng cường tổ chức các buổi hội thảo, nhằm xây dựng tinh thần hợp tác hỗ trợ giữa các GV, giúp thúc đẩy tinh thần làm việc hiệu quả giữa các GV. - Quản lý dành nhiều quỹ thời gian cho giáo viên trong các hoạt động xây dựng giáo trình theo tiêu chuẩn MYP.
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị thí nghiệm được thay mới và hiện đại hóa hàng năm.
- Tăng cường sự cố vấn sử dụng công nghệ thông tin và áp dụng CNTT vào giảng dạy và nghiên cứu.
- Tăng cường đầu tư xây dựng và cải tiến hệ thống lưu trữ thông tin về nội dung bài học, hình thức và kết quả KTĐG của HS.
2.3. Đối với các cán bộ giáo viên phòng Khoa học
- Thực hiện nghiêm túc và đúng tiến độ về giáo trình, xây dựng kịch bản dạy học, tổ chức biên soạn và thực hiện KTĐG.
- Chủ động tìm hiểu và đăng ký tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng chun mơn và nghiệp vụ sự phạm,
- Tăng cường hợp tác trong việc thiết kết giáo trình giảng dạy và kế hoạch bài giảng, thống nhất trong nội dung và hình thức tổ chức KTĐG giữa các lớp cùng khối.
- Tăng cường quản lý tổ chức các buổi học ngoại khóa phát triển kỹ năng thực hành thí nghiệm và viết báo cáo khoa học trong học sinh.
2.4. Đối với Bộ GD-ĐT Việt Nam
- Tăng cường tổ chức tham quan học hỏi, dự giờ tiết học, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm quản lý và kinh nghiệm dạy học giữa CBQL, GV trường Quốc tế Liên Hiệp Quốc Hà nội và các trường PTCS ở Việt nam.
- Tăng cường hợp tác nghiên cứu các cách thức, biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt
1. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Nguyễn Trọng Hậu – Nguyễn
Quốc Chí – Nguyễn Sĩ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục- Một số vấn đề lý
luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc Gia Hà nội.
2. Đặng Minh Hiển (2013), “Mơ hình hội đồng tư vấn trong nhà trường PT ở một số nước trên thế giới”, Tạp chí Khoa học giáo dục (111), tr. 21-26. 3. Đinh Thị Hồng Hạnh (2011), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn
tốn tại trường Trung học cơ sở yên hòa, Hà nội, Luận văn thạc sĩ Quản lý Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà nội.
4. Harold Koontz - Cyril Odonnell - Heinz Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1998.
5. Nguyễn Đức Chính (2011), Bài giảng Đo lường và Đánh giá trong Giáo dục và dạy học. Trường đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà nội.
6. Nguyễn Cao Cƣờng (2012), Biện Pháp quản lý hoạt động dạy học tại trường THCS Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội theo chuẩn kiến thức kỹ năng, Luận văn thạc sĩ Quản lý Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà nội.
7. Nguyễn Hồng Quân (2014), “Năng lực giáo dục của GV THCS qua dạy học mơn học”, Tạp chí Khoa học giáo dục (106), tr.29-32.
8. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học của quản lý, Nxb Giáo dục Hà nội.
9. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương Khoa học Quản lý. Nxb Đại học Quốc gia Hà nội.
10. Nguyễn Thị Kim Dung (2013), “Dạy học tích hợp trong chương trình giáo dục phổ thơng”, Kỷ yếu dạy học tích hợp –Dạy học phân hóa ở trường
học đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau 2015,
tr13-18.
11. Trần Trung Dũng, (2014), “Tổ chức hoạt động dạy học ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực HS”, Tạp chí Khoa học giáo dục (106), tr.16-18. 12. Võ Ngọc Vĩnh (2013), “Quản lý chất lượng dạy học ở trường trung học
phổ thông theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể”, Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà nội.
13. Võ Văn Duyên Em (2013), “Tích hợp trong dạy học bộ mơn ở trường phổ thông”, Kỷ yếu dạy học tích hợp –Dạy học phân hóa ở trường học đáp
ứng yêu cầu đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau 2015, tr19-25/
14. Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Giáo dục, Hà nội.
Tài Liệu Tiếng Anh
15. AACSB International (2011), Globalization of management education. 16. Atlanta International School (2010), Sciencestrategic Plan 2011-2016. 17. College and University International Education Programs (2004),
Managing the Risks.
18. CIS (2013), Council of International improvement through Accreditation. 19. Denis Goodrum – Amelia Druhan – Joanna Abbs (2011), The status
20. Education International analysis (2010), OECD teaching and learning inetnational survey TALIS.
21. Education of Republic of South Africa (2012), Managing teaching and learning.
22. EIILM University (2012), Principles of management. 23. IBO (2014), Assessement Guide.
24. IBO, (2014), Science Guide - Middle Years Programme. 25. IBO (2014), Programme standards and practices.
26. IBO (2013), Report on the MYP Programme Evaluation Visit to United Nation International School.
27. IBO (2014), MYP: From principles into Practice.
28. IBO (2013), International Baccalaureate Evaluation Process
29. Jan Thomas (2000), Commentary on the status and quality of teaching and learning of Science in Australia School, Australian Mathematical Society.
30. John Catt (2013), Guide to international Schools 2013/2014.
31. Katherine L. McNeill – Joseph S. Krajcik (2008), Supporting Grade 5-
8 students in constructing Explanations in Science. Pearson.
32. Mark W. Hackling – Denis Goodrum – Leonie Rennie (2001), The state of Science in Australian Secondary schools, Edith Cowan University 33. Mary Hayden – Jeff Thompson – George Walker (2013), International
education in practice.Routledge, London and New York.
34. Mary Hayden – Jeff Thompson (2014), Taking the MYP forward. A John Catt Publication.
36. Sallis Edward – Silva Roncelli – Vaupot Michael Svec (1993-2007), – Reflections on international school science teaching; Science teacher magazine (1129).
37. Tony Bush – Rika Joubert – Edith Kiggundu – Jean Van Rooyen (2009), “Managing teaching and learning in South African schools”, Educational Development (1172).
38. United Nation International School of Hanoi (2014), Annual Report 2013-2014.
39. Wynne Harlen – Anne Qualter (2009), The teaching of Science in primary School. A David Fulton Book.
Tài liệu trực tuyến
40. www.haiku.com 41. www.unishanoi.org 42. www.ibo.org
43. www.cois.org
PHỤ LỤC Phụ lục 1
Phiếu khảo sát thực trạng hoạt động dạy của GV môn KHTN trƣờng Quốc Tế Liên Hiệp Quốc Hà nội.
1. Về trình độ chun mơn ( Background information)
Thạc sĩ
Cử nhân