Nội dung thực hiện Mức độ thực hiện(%)
Tốt Khá Trung bình
Tổ chức lồng ghép các hoạt động thực nghiệm vào dạy học.
36.4 36.4 27.2
Tổ chức các buổi hội thảo với nhà khoa học 0 9 91 Tổ chức các buổi hội thảo ngoại khóa, cuộc thi tìm hiểu để
học sinh nghiên cứu và trình bày các nghiên cứu KH
27.2 72.8 0
Khuyến khích học sinh đặt câu hỏi trong các tình huống ngiên cứu KH
45.5 54.5 0
Tổ chức các buổi thăm quan, học tập tại các viện nghiên cứu, cơ sở thực địa, nhà máy…
0 0 100
Sử dụng bài giảng tích hợp các mơn học trong việc hồn thành một báo cáo KH
54.5 45.5 0
Tổ chức hỗ trợ học tập cho những học sinh gặp khó khăn về ngơn ngữ hoặc một vấn đề cá nhân đặc biệt
Tổ chức các buổi học ngoại khóa về phát triển kỹ năng thao tác thí nghiệm cơ bản
0 9 91
Tổ chức các buổi tọa đàm về các vấn đề khoa học nổi bật hoặc liên quan đến tâm sinh lý lứa tuổi HS
0 9 91
Kết quả khảo sát cho thấy việc quản lý xây dựng động cơ học tập nghiên cứu KH cho HS khá được chú trọng với nhiều hoạt động thúc đẩy động cơ học tập của học sinh: sử dụng phương pháp dạy học tích hợp, hỗ trợ học tập cho những học sinh gặp khó khăn trong học tập. Tuy nhiên, nhà trường chưa thực sự chú trọng đến các vấn đề như: tổ chức học ngoại khóa kỹ năng thực hành thí nghiệm khoa học cơ bản, kết nối với các chun gia KH địa phương…Chính vì vậy, nhà trường chưa khai thác hết tiềm năng, sự đam mê học tập môn Khoa học của HS.
2.5.2.2. Thực trạng quản lý việc học và tiến hành một nghiên cứu khoa học.
Mơn KHTN trong chương trình MYP là mơn học bắt buộc, do đó, học sinh phải học mơn này hàng tuần. Việc quản lý hoạt động học của học sinh bao gồm quản lý nề nếp, thái độ và hành vi của học sinh; quản lý hoạt động nghiên cứu và hoàn thành bài tập về nhà, quản lý quá trình tự kiểm tra đánh giá của HS. Khi tiến hành điều tra GV và CBQL phòng KH trường UNIS Hà nội, tác giả đã thu được kết quả như sau: