Nội dung
Mức độ thực hiện (%)
Thấp Khá Tốt Rất tốt
S
Hoàn thành bài tập nghiên cứu trước
khi lên lớp 10 4.0 50 19.9 180 71.7 11 4.4
Quản lý tiến độ thực hiện thời gian
làm BTVN thành công 5 2.0 75 29.9 166 66.1 5 2
Tập trung vào nhiệm vụ khi làm việc
nhóm 16 6.4 102 40.6 114 45.4 19 7.6
Lắng nghe ý kiến của người khác 20 8.0 158 62.9 28 11.2 45 17.9
Có thể lãnh đạo nhóm làm việc để
hồn thành nhiệm vụ 7 2.8 109 43.4 50 19.9 85 33.9
Tự tin trình bày báo cáo KH cho nhóm 5 2.0 35 13.9 186 74.1 34 13.6
Hiểu được kỹ năng nào cần được phát
triển để thực hiện tốt bài thuyết trình 5 2.0 27 10.8 165 65.7 59 23.5
Hiểu được cách thức bài thuyết trình/báo cáo khoa học có thể thu hút người nghe
95 37.8 65 25.9 35 13.9 56 22.3
Sử dụng kỹ năng đọc lướt tốt để chọn
lọc nguồn dữ liệu một cách hiệu quả 25 10.0 80 31.9 121 48.2 25 10
Tổ chức, xử lý thông tin thu thập được
một cách hợp lý 95 37.8 65 25.9 56 22.3 35 13.9
Làm việc một cách có hệ thống khi giải
quyết một vấn đề 55 21.9 55 21.9 75 29.9 66 26.3
Làm việc độc lập khi được giao nhiệm
vụ 26 10.4 10 4.0 180 71.7 35 13.9
Tự đánh giá kết quả học tập và tìm cách cải thiện kiến thức và hiểu biết.
17
3 68.9 15 6.0 30 12.0 33 13.2
Qua kết quả khảo sát trên, tác giả nhận thấy, đa số học sinh có trách nhiệm và hứng thú với việc học mơn khoa học khi có tới hơn 71% học sinh hồn thành tốt bài tập về nhà trước khi lên lớp, có khả năng làm việc một cách độc lập và trình bày báo cáo khoa học một cách tự tin. Tuy nhiên, hơn 50% HS cho rằng mình thiếu kỹ năng hệ thống hóa vấn đề khi giải quyết các tình huống/ nghiên cứu khoa học hoặc còn thiếu trách triệm với bản thân trong học tập. Đây là những kỹ năng quan trọng trong học Khoa học tích hợp, điều này
cho thấy thực trạng thiếu quan tâm của GV và CBQL trong việc rèn luyện và phát triển các kỹ năng, phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh. HS trong cuộc khảo sát này tỏ ra khá thân thiện khi có tới hơn 90% lắng nghe đóng góp của người khác và sẵn sàng tìm hiểu cách thức phát triển kỹ năng báo cáo khoa học. Đây là điều kiện tốt để GV và CBQL có thể khai thác và tổ chức phát triển kỹ năng học tập và nghiên cứu KH.
Ngồi ra, có tới gần 70% HS chưa thực hiện công tác tự đánh giá rút kiểm sau kết quả học tập, điều này cho thấy GV và CBQL cần quan tâm hơn nữa trong việc phát triển hoạt động tự đánh giá của học sinh trên lớp.
2.4. Thực trạng việc biện soạn và phát triển chƣơng trình giảng dạy Khoa học theo hƣớng tích hợp theo tiêu chuẩn MYP
Trường UNIS Hà nội là trường học vận hành theo chương trình IB. Nhà trường ln nỗ lực trong việc đảm bảo tính thống nhất cả ba chương trình PYP, MYP và DP trong quá trình hoạt động của mình.
Bảng 2.13. Kết quả khảo sát chƣơng trình giảng dạy mơn Khoa học:
Nội dung khảo sát Mức độ thực hiện
Cao Khá Cao Trung bình Thấp
Được kết hợp lại thành một nhóm mơn học Được giảng dạy cho toàn bộ học sinh MYP
Phát triển các khái niệm quan trọng của MYP
Phản ánh được mục đích và mục tiêu của nhóm mơn Khoa học
Tích hợp được các lĩnh vực tương tác theo một cách ý nghĩa
đến lớn)
Có tính thực tế và giải quyết được những vấn đề mà HS quan tâm hiện nay
Được biên soạn phù hợp với thời lượng giảng dạy trên lớp, cho phép HS đạt được mục tiêu đề ra theo định hướng của chương trình MYP Khoa học
Được biên soạn phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và nguồn học liệu của nhà trường
Thường xuyên cập nhật những tiến bộ và thay đổi trong việc phát triển của chương trình MYP
Xác định một cách rõ ràng các kĩ năng, khái niệm, kiến thức và thái độ cần được giảng dạy trong suốt mỗi năm học
Thiết lập mục tiêu thành tích cần đạt được cho mỗi năm học của chương trình, thực hiện điều chỉnh mục tiêu và mơ tả các tiêu chí đánh giá cho mỗi cấp lớp
Được thực hiện hiệu quả cho những học sinh có năng lực khác biệt và đến từ những nền giáo dục khác nhau
Cần có sự nhạy cảm với các vấn đề tôn giáo, ngôn ngữ, giới tính, chủng tộc và văn hóa
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm trường UNIS Hà nội, [38])
Thơng qua khảo sát trên, có thể thấy việc biên soạn theo chương trình MYP địi hỏi đáp ứng nhiều tiêu chí liên quan. Giáo viên phịng khoa học cơ bản đáp ứng được phần nào các tiêu chí về nội dung kiến thức tích hợp trong
xây dựng giáo trình các mơn học, đảm bảo phù hợp với tiêu chí văn hóa, tơn giáo, chủng tộc và phù hợp với nhận thức học sinh.
2.5. Thực trạng quản lý hoạt động dạy và học môn Khoa học trƣờng Quốc Tế Liên Hiệp Quốc Hà nội
2.5.1. Thực trạng quản lý hoạt động giáo viên
2.5.1.1 Thực trạng quản lý chuyên môn và phát triển chuyên môn
Giáo viên được xác định bằng cấp chuyên môn và phân chia lớp giảng dạy phù hợp bằng cấp chuyên môn. 100% giáo viên được hỏi tỏ ra hài lịng với sự phân cơng nhiệm vụ giảng dạy của trường. Điều này giúp giáo viên chủ động phát huy tốt kiến thức chuyên môn, tinh thần trách nhiệm với công việc của mình. Kết quả điều tra GV và cán bộ quản lý được thể hiện như sau:
Bảng 2.14. Khảo sát thực trạng quản lý phân công chuyên môn GV
Nội dung điều tra Mức độ thực hiện (%)
Rất tốt Tốt Khá Trung
bình
Theo năng lực chuyên môn 100 0 0 0
Theo nguyện vọng cá nhân 63,6 36,4 0 0
Dạy ổn định từ 3 năm trở nên 90,9 0 9,1 0
Dạy theo khối lớp 72,7 27,3 0 0
Nhà trường phân công mỗi giáo viên phụ trách giảng dạy môn Khoa học cho 5 lớp. Mỗi khối chỉ có 4 lớp, do đó, thơng thường mỗi giáo viên phải dạy ít nhất hai khối lớp. Số giáo viên hài lịng với khối lớp mà mình được phân cơng đạt 72,7%. Do đó, hầu hết GV cam kết cơng tác tại trường ít nhất từ 3 năm trở lên, số giáo viên dời đi chỉ khoảng 9,1% do lý do gia đình. Nhìn chung, việc phân cơng chun mơn cho GV Phòng Khoa học là tương đối phù hợp và hiệu quả, góp phần phát huy năng lực chun mơn của từng GV.
Việc bồi dưỡng và cập nhật thông tin mới về chương trình giảng dạy cũng có sự thay đổi liên tục hàng năm tuân theo các tiêu chí đánh giá chương trình của tổ chức IBO và tổ chức CIS.
Bảng 2.15. Kết quả khảo sát công tác quản lý đào tạo, bồi dƣỡng GV:
Nội dung Mức độ thực hiện%
Rất tốt
Tốt Khá Bồi dưỡng GV theo chu kỳ thường xuyên về những đổi
mới của chương trình Khoa học tích hợp MYP.
28.6 42.8 28.6
Phát triển chuyên môn giáo viên thơng qua các buổi hội thảo tại nước ngồi
0 28.6 71.4
Phát triển chuyên môn giáo viên thông qua hội thảo tổ chức tại trường hoặc trong nước
100 0 0
Đánh giá kín giáo viên thông qua các buổi dự giờ dạy 28.6 71.4 0 Bồi dưỡng GV thơng qua các khóa học ngắn hạn (hội
thảo…) hoặc dài hạn (Thạc sĩ, tiến sĩ)
0 42.9 57.1
Thống kê thực trạng bồi dưỡng và phát triển chuyên môn giáo viên: Có 100% giáo viên bặt buộc tham gia các buổi họp cập nhật thay đổi u cầu chương trình MYP, tuy nhiên chỉ có 28.6% giáo viên có cơ hội tham gia các buổi tọa đạm trực tiếp (các Khóa hội thảo ở nước ngồi ) về việc phát triển chương trình MYP về các phương thức, tiêu chí kiểm tra đánh giá. 100% GV tham gia bồi dưỡng phát triển kĩ năng công nghệ thông tin do nhà trường tổ
chức hoặc các buổi hội thảo chuyên môn được tổ chức bởi các trường Quốc tế trong nước tổ chức.
2.5.1.2. Thực trạng quản lý việc chuẩn bị lên lớp
Việc quản lý hoạt động chuẩn bị giờ lên lớp có vai trị hết sức quan trọng giúp nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học. Do đó, việc chuẩn bị kế hoạch bài giảng phải thể hiện được nội dung và phạm vi cho từng đơn vị kiến thức, cách tiếp cận bài học cho học sinh và hệ thống bài tập và bài kiểm tra đánh giá từng đơn vị kiến thức đó. Ngồi ra, giáo viên cần lên kế hoạch hoạt động trong phịng thí nghiệm, chuẩn bị thiết bị, giáo cụ cần thiết giúp học sinh thao tác thí nghiệm cần thiết cho bài học. Có 28.6% GV cho rằng mình hồn thành tốt nhiệm vụ chuẩn bị kế hoạch bài giảng trong khi 57.1% số GV còn lại cho rằng thực hiện kế hoạch bài giảng theo chương các tiêu chí của chương trình MYP mất quá nhiều thời gian, gây nhiều phát sinh trong kế hoạch bài giảng, dẫn tới giảm hiệu quả chuẩn bị bài của GV.
Bảng 2.16. Khảo sát thực trạng quản lý việc chuẩn bị lên lớp của GV
(Đối tượng: 7 giáo viên Khoa học và 4 cán bộ quản lý)
Nội dung khảo sát Mức độ thực hiện (%)
Rất tốt Tốt Khá Trung
bình
Đề ra quy định về việc lập kế hoạch bài giảng và chuẩn bị lên lớp
0 90,9 9,1 0
Phát triển chuyên môn, cập nhật mục tiêu và thay đổi của chương trình MYP
0 81,8 18,2 0
Thực hiện bài giảng đảm bảo theo các tiêu chí đánh giá của chương trình MYP
0 81,8 18,2 0
Kiểm tra định kỳ kế hoạch bài giảng 18,2 81,8 0 0 Kiểm tra thiết bị dạy học, dụng cụ thí nghiệm 28,6 57,1 14,3 0
cần thiết cho bài giảng
Kiểm tra hồ sơ của GV 0 100 0 0
Lập và thực hiện các buổi họp cập nhật chương trình giảng dạy Khoa học tích hợp của MYPcho GV
0 45,5 54,5 0
Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch bài giảng tích hợp theo tiêu chí MYP
14.3 57.1 28.6 0
Kiểm tra xây dựng dự án nghiên cứu nhỏ theo từng chủ đề khoa học
0 57.1 28.6 14.3
Kết quả bảng khảo sát chỉ ra rằng, nhà trường thực hiện kiểm tra bài giảng theo quy định khá tốt, tuy nhiên, việc tổ chức hướng dẫn thực hiện bài giảng theo yêu cầu của chương trình MYP cần được xem xét kỹ và cần có cán bộ giáo viên có kĩ năng và kinh nghiệm về MYP nhằm thực hiện tốt và hiệu quả xây dựng kế hoạch bài giảng.
Thống kê mức độ thực hiện theo các tiêu chuẩn về giáo trình của tổ chức CIS về giáo trình thực hiện năm học 2014-2015 trên 7 GV và 4 cán bộ quả lý như sau:
Tiêu chuẩn C1: chương trình dạy học được thiết kế phải tồn diện, tích hợp,
dựa trên những u cầu của chương trình MYP và phải được nhà trường phát triển rộng rãi trong cộng đồng.
Bảng 2.17. Các tiêu chí liên quan đến tiêu chuẩn C1
Các tiêu chí về giáo trình giảng dạy liên quan trong tiêu chuẩn C1
Mức độ thực hiện Thấp Trung
bình
Khá Tốt
1.Toàn diện, mạch lạc theo khung quy định của nhà trường. 2.Được phát triển dựa trên nền tảng kiến thức từ trước và
nhu cầu học tập trong tương lai của học sinh.
3.Xác định rõ các kĩ năng, các khái niệm, thuật ngữ, kiến thức và thái độ cần được dạy.
4.Phù hợp với lứa tuổi, nhận thức và nhu cầu học tập, giai đoạn phát triển của học sinh, liên quan đến các vấn đề trong cuộc sống của học sinh.
5.Khuyến khích được học sinh nhận thức được các vấn đề địa phương, cá nhân và cộng đồng tồn cầu.
6.Thúc đẩy chương trình IB
7.Khuyến khích HS phát triển chiến lược học tập và KTĐG của cá nhân, đảm bảo sự gia tăng mức độ trách nhiệm cá nhân của HS
8-9.Cung cấp đa dạng các cơ hội cho HS nghiên cứu KHvà thể hiện các ý tưởng KH độc lập/theo nhóm
10.Chú ý đến nhạy cảm văn hóa, tơn giáo, ngơn ngữ. 11.Thường xuyên được xem xét việc phát triển chương
trình.
12. Nhà trường tận dụng lợi thế các tổ chức học tập địa phương và các chun gia có chun mơn nhằm thúc đẩy học tập trong khn khổ chương trình.
13.Chương trình cung cấp kinh nghiệm học tập cho HS khác qua các phương tiện truyền thông, tranh ảnh…
27-28. Nhà trường thúc đẩy giáo dục toàn diện bằng cách đảm bảo GV sử dụng giáo trình giảng dạy như một công cụ thống nhất qua các năm học.
30. Chiến lược và mục tiêu học tập phải rõ ràng và được phát triển ở mỗi chủ đề mơn học.
đích mỗi chủ đề mơn học.
(Nguồn khảo sát đội ngũ GV của chương trình MYP 06/2014 [38])
Từ cuộc khảo sát trên có thể thấy điểm mạnh của nhà trường như sau: theo tiêu chí 3, nhiều cuộc thảo luận được thực hiện nhằm phát triển chương trình dạy học từ lớp 6 đến lớp 10, kết quả thu được là hệ thống các kiến thức tích hợp, kĩ năng và các khái niệm có sự liên kết mạch lạc, rõ ràng. Rất nhiều các điều tra dựa vào việc học của học sinh được thực hiện trong giáo trình mơn khoa học. Theo tiêu chí 6, giáo trình khoa học thúc đẩy tất cả các tiêu chí trong hồ sơ HS. Các giáo viên xem xét giáo trình cẩn thận và có chú ý để nâng sự phát triển một cách cân bằng với nhận thức của học sinh.
Bên cạnh đó, cịn tồn tại một số hạn chế như sau: theo tiêu chí 12, giáo viên cần có những liên hệ với các chuyên gia khoa học địa phương nhằm cung cấp cho học sinh những quan điểm đa dạng về chương trình bài học. Theo tiêu chí 27-28, mặc dù đề cao vai trị của kiến thức khoa học, tuy nhiên, GV cần tăng tính tích hợp giữa khoa học với các chủ đề mơn học khác như tốn học, nghệ thuật, thể thao. Việc tăng cường hợp tác trong phát triển giáo trình giữa GV khoa học và GV các môn khác sẽ tạo ra kinh nghiệm học tập toàn diện cho HS, điều này cũng góp phần tăng tính tích hợp cho bài giảng mơn học. Ngồi ra, GV Khoa học cũng được cảnh báo khi có ít sự hợp tác với GV bộ mơn khác.
Theo tiêu chí 12, các giáo viên cần ghi chú những chuyên gia hay giáo viên khác dự giờ Khoa học nhằm tạo tiền lệ tốt cho những GV sau này. Các GV cũng cần tạo ra những kênh thông tin chia sẻ kinh nghiệm giữa GV cũ và GV mới, nhằm giúp giáo viên mới đáp ứng tốt công việc.
Tiêu chuẩn C2: Nhà trường thực hiện một hệ thống trong đó tất cả giáo viên
lập kế hoạch và phản hồi những ý kiến về nhóm làm việc.
Các tiêu chí về việc xây dựng giáo trình giảng dạy liên quan trong tiêu chuẩn C2
Mức độ thực hiện Thấp Trung
bình
Khá Tốt
1.Tất cả giáo viên được cung cấp đầy đủ tài liệu cần thiết, chỉ dẫn của chương trình MYP từ tổ chức IBO trong việc chuẩn bị các hoạt động
2.Việc lập kế hoạch bài giảng diễn ra tại trường, được thực hiện bởi tất cả các giáo viên dạy cùng khối
3.Việc lập kế hoạch bài giảng tại trường cho phép tất cả giáo viên có được cái nhìn tổng thể về kinh nghiệm học tập của học sinh
4.Việc lập kế hoạch bài giảng tại trường dựa trên nhu cầu học tập của HS trong điều kiện khung chương trình cho phép.
5. Việc lập kế hoạch ở trường giúp điều tiết một loạt các loại nhu cầu học tập khác nhau, kiểu học khác nhau , giống như các năng lực khác nhau của HS.
6.Việc lập kế hoạch giúp xác định các vấn đề cần kiểm tra đánh giá thơng qua q trình lập kế hoạch.
7. Trên thực tế, việc lập kế hoạch bài giảng ở trường cho thấy, tất cả các GV đều là giáo viên ngôn ngữ trong việc giúp học sinh giao tiếp một cách hiệu quả nội dung môn học trong ngơn ngữ đó.