Đánh giá kết quả giờ dạy thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy đọc hiểu thơ trung đại việt nam (ngữ văn lớp 10) (Trang 101 - 103)

Nội dung

Xếp loại

Tốt (%) Khá (%) Trung bình (%)

Nội dung bài dạy đảm bảo đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng, làm rõ mục tiêu giảng dạy

85 15

Phương pháp, phương tiện hỗ trợ quá trình dạy học

90 10

Cấu trúc giờ học 70 30 Khả năng tổ chức hoạt động và bao quát

lớp của GV

80 20

Khả năng liên kết thực tế, kết hợp liên môn, cập nhận kiến thức mới

90 10

Thái độ hứng thú của HS 85 15 HS tiếp nhận kiến thức tốt, có thái độ

tích cực sau giờ học

90 10

HS biết vận dụng kiến thức tích hợp của bài học vào tính huống cụ thể, biết liên hệ thực tế

90 5 5

Từ kết quả đánh giá của các đồng nghiệp dự giờ, chúng tôi thấy được sự ghi nhận, phản hồi tích cực đối với việc đổi mới phương pháp dạy học, tích hợp kiến thức liên mơn vào giảng dạy khiến cho hiệu ứng, kết quả từ HS rất tích cực và bài giảng trở nên thiết thực, gần gũi, sinh động hơn. Đây là một tín hiệu đáng mừng đối với việc tìm tịi, áp dụng PPDH mới giúp nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường.

3.9.2.2. Kết quả đánh giá về phía học sinh

So sánh với lớp học đối chứng, khi quan sát giờ học có tích hợp chúng tơi nhận thấy HS làm việc sôi nổi, chủ động, tự giác ngay từ những hoạt động khởi động, vào bài cho đến trình bày bài tập về nhà đã chuẩn bị từ trước. HS rất tự tin đồng thời đưa ra nhiều thơng tin quan trọng, cần thiết mà SGK chưa có. HS được trở thành trung tâm của giờ học, chủ động khám phá, hiểu cặn kẽ vấn đề và biết đặt nhiều câu hỏi khai thác, mở rộng bài học. Việc lĩnh hội kiến thức trở nên tốt hơn, sâu sắc hơn, khơng cịn là tương tác một chiều nữa. Những nội dung lịch sử, văn hóa, kĩ năng sống được đưa vào vừa rất cụ thể, liên quan trực tiếp đến bài học lại vừa gần gũi, có ý nghĩa thiết thực với chính cuộc sống thường ngày của các em HS.

Sau bài học chúng tôi tiến hành đánh giá, khảo sát kết quả của việc dạy học tích hợp thơng qua các hoạt động sau:

- Phát phiếu điều tra hứng thú học tập và phẩm chất năng lực của HS hai lớp: lớp thực nghiệm (có tích hợp) và lớp đối chứng (thiết kế bài học theo phương pháp cũ)

- Tập hợp điểm số các bài kiểm tra một tiết của HS hai lớp để từ đó thống kê, phân loại và đưa ra kết luận.

Bảng 3.5. Kết quả điều tra hứng thú của học sinh giữa lớp học thực nghiệm và lớp học đối chứng Lớp Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú Ý kiến khác 10A1 (đối chứng) 5% 65% 30 % 0% 10A5 (thực nghiệm) 20% 80% 0% 0%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy đọc hiểu thơ trung đại việt nam (ngữ văn lớp 10) (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)