Thể hiện doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng sài gòn hà nội chi nhánh kiên giang –phòng giao dịch tân hiệp (Trang 55 - 58)

3.2.3. Phân tích tình hình dư nợ:

Dư nợ là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà ngân hàng đã cho vay và chưa thu hồi được tại một thời điểm nhất định. Dư nợ phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng, mức dự nợ càng lớn chứng tỏ công tác cho vay của ngân hàng đạt kết quả tốt, nguồn vốn của ngân hàng dồi dào, vai trị cung cấp tín dụng của ngân hàng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh là cao.

Để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế địa phương, Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Kiên Giang – PGD Tân Hiệp ln tìm khách hàng mới và giải quyết kịp thời nhu cầu vay vốn hợp lý cho các doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân làm cho tổng dư nợ ngày càng tăng.

3.2.3.1. Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế:

0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 2009 2010 2011 Nông nghiệp KD TM - DV Ngành khác Tổng DSTN Triệu đồng Năm

Bảng 7: Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế giai đoạn 2009 -2011

ĐVT: Triệu đồng

Năm Chênh lệch

2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010

Chỉ tiêu

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %

Cty TNHH 37.067 57.122 82.794 20.055 54,10 25.672 44,94

DNTN 20.789 31.157 46.089 10.368 49,87 14.932 47,93

Thành phần khác 24.374 36.844 50.606 12.470 51,16 13.762 37,35

Tổng dư nợ 82.230 125.023 176.380 42.793 52,04 51.357 41,08

Cùng với DSCV, dư nợ cho vay của NH cũng thể hiện được quy mơ tín dụng của NH tại một thời điểm. Nhìn vào bảng ta thấy tổng dư nợ của NH qua 3 năm đều tăng. Cụ thể năm 2009 tổng dư nợ đạt 82.230 triệu đồng, năm 2010 khả quan hơn khi dư nợ tăng thêm 42.793 triệu đồng, tương đương tăng 52,04% so với năm 2009 để đạt mức 125.023 triệu đồng. Đến năm 2011 tổng dư nợ lại tăng hơn mức tăng năm trước với số tiền là 51.357 triệu đồng mặc dù tỷ lệ tăng chỉ khoảng 41,08%. Như vậy, nhìn chung thì hoạt động tín dụng của NH được nâng cao qua các năm.

Công ty TNHH và DNTN:

Các công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân cũng có sự chuẩn bị khá tồn diện cả về vật chất lẫn tinh thần trong thời buổi cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Các công ty tư nhân, TNHH trong nước không chỉ cạnh tranh với các cơng ty Nhà nước mà cịn phải cạnh tranh với các cơng ty nước ngồi đang “đổ bộ” vào Việt Nam ngày càng ồ ạt khi Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức WTO, tạo thuận lợi cho các công ty có vốn đầu tư nước ngồi mở rộng thị trường vào nước ta. Cũng như các doanh nghiệp Nhà nước, thành phần kinh tế này cũng muốn mình đứng vững trong thời kì hiện nay nên cũng có sự đầu tư kỹ lưỡng tất cả mọi mặt, từ đó mà DSCV cũng tăng lên kéo theo DSTN tăng và hệ quả là dư nợ cũng tăng theo. Để chứng minh cho điều này ta hãy nhìn vào bảng trên, cụ thể năm 2009 cơ cấu dư nợ của công ty TNHH 45,08% Tổng dư nợ và doanh nghiệp tư nhân chiếm khoảng 25,28% Tổng dư nợ. Dư nợ năm 2010, công ty TNHH tăng thêm 20.055 triệu đồng vào năm sau và đạt mức 57.122 triệu đồng với tỷ lệ 54,1%, DNTN đạt 31.157 triệu đồng tăng so với năm 2009 là 10.368 triệu đồng tức 49,87%. Năm 2011 công ty TNHH tăng thêm 25.672 triệu đồng vào năm sau và đạt mức 82.794 triệu đồng với tỷ lệ 44,49%, DNTN đạt 46.089 triệu đồng tăng so với năm 2010 là 14.932 triệu đồng tức 47,93%. Mặc dù dư nợ có tăng qua các năm về số tuyệt đối nhưng về số tương đối lại giảm xuống do trong bối cảnh kinh tế đầy khó khăn thử thách nên tất cả các cơng ty doanh nghiệp đều phải có chiến lược sản xuất kinh doanh linh hoạt hạ thấp chi phí nâng cao chất lượng sản phẩm tăng sức cạnh tranh trên thị trường tăng vòng quay vốn lưu động tăng khả năng trả nợ vay nhanh chóng trước tình hình biến đổi của lãi suất không ngừng giao động theo chiều hướng tăng. Vì thế địi hỏi các công ty doanh nghiệp phải đăn đo kỹ khi sử dụng đồng vốn vay sao cho hiệu quả cho nên dư nợ có chút hơi giảm về số tương đối nhưng cũng không ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của NH.

Thành phần kinh tế khác:

Các thành phần kinh tế khác tăng trưởng dư nợ về số tuyệt đối nhưng lại giảm mạnh về số tương đối. Cụ thể năm 2010 dư nợ cao hơn năm 2009 là 12.470 triệu đồng. Năm 2010 dư nợ đạt 36.844 triệu đồng, tăng hơn năm trước là 12.470 triệu đồng tương đương tăng 51,16%. Năm 2011 dư nợ đạt 50.606 triệu đồng, tăng hơn năm trước là 13.762 triệu đồng tương đương tăng 37,35%. Đối với thành phần kinh tế này cũng nhận được sự ưu tiên của NH. Các khoản vay phục vụ đời sống, vay để du học… luôn được NH quan tâm, đặc biệt đối với các khách hàng là tiểu thương, buôn bán kinh doanh nhỏ lẻ bởi vì đây là số nợ vay có khả năng thu hồi nhanh chóng hơn các khoản vay khác của NH. Hiện nay đời sống người dân không ngừng nâng lên các buôn bán nhỏ lẻ giảm xuống đáng kể họ khơng những có thể tự bỏ vốn ra để bn bán mà cịn gửi tiết kiệm NH . Sinh viên du học tăng lên nhưng chủ yếu chỉ sử dụng tiền vốn có của gia đình. v.v. nên tốc độ trả nợ nhanh hơn. Tuy dư nợ giảm nhưng hoạt động huy động vốn tăng lên tạo điều kiện NH mở rộng nghiệp vụ cho vay và đầu tư. NH đã góp phần cải thiện đời sống người dân phát triển kinh tế địa phương cũng như tạo cơ hội cho NH phát triển theo chiều sâu.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng sài gòn hà nội chi nhánh kiên giang –phòng giao dịch tân hiệp (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)