KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1 Kết luận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng bột lá sắn với các tỷ lệ khác nhau trong chăn nuôi gà thịt lương phượng (Trang 73 - 77)

III Tổng thu của 1 gà đ/con 89.640 86.240 84

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1 Kết luận

1. Kết luận

Bổ sung bột lá sắn trong khẩu phần tự phối trộn hoặc thay thế bột lá sắn vào trong khẩu phần thức ăn hỗn hơp hoàn chỉnh của gà thịt với tỷ lệ từ 2 % - 4 % ở giai đoạn 1 và 4 % - 6 % ở giai đoạn 2 đã không ảnh hưởng đến tỷ lệ nuôi sống của gà.

Bổ sung bột lá sắn với tỷ lệ 2 và 4 % làm giảm tiêu tốn thức ăn, tăng khối lượng gà và hiệu quả kinh tế nhưng nếu bổ sung tăng lên 4 và 6% BLS thì tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng có xu hướng tăng, khối lượng gà và hiệu quả kinh tế giảm. Vì vậy, có thể bổ sung bột lá sắn trong khẩu phần ăn tự phối trộn của gà thịt từ 2 % đến 6 % là hợp lý.

Thay thế bột lá sắn làm tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng tăng lên trong khi đó khối lượng gà và hiệu quả kinh tế giảm dần.

Bổ sung bột lá sắn vào trong thức ăn làm tăng thịt, gan và mỡ bụng, còn thay thế BLS vào trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh làm tăng tỷ lệ gan, giảm tỷ lệ mỡ bụng, khả năng cho thịt.

Bổ sung bột lá sắn vào trong khẩu phần thức ăn cho gà thịt Lương Phượng sẽ đạt được chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cao hơn so với không bổ sung khẩu phần thức ăn bột lá sắn, sử dụng công thức phối trộn 2 - 4 % BLS cao hơn sử dụng 4 - 6 % BLS.

2. Đề nghị

Cần tiếp tục nghiên cứu sử dụng bột lá sắn trên diện rộng với các phương thức khác nhau để tìm ra phương thức ưu thế nhất.

Các cơ quan làm nhiệm vụ chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp tuyên truyền khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng bổ sung bột lá sắn vào trong thức ăn.

1. Biichell. H và Brandch. H 1978, (Nguyễn Chí Bảo dịch) Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm, Nxb Khoa học và Kỹ thuật,

tr.129 - 191.

2. Bùi Văn Chính (1995), Nghiên cứu sử dụng phụ phẩm nơng nghiệp và

nguồn thức ăn sẵn có ở nơng thơn, Tuyển tập NCKH (69-95), Nxb KHKT

Nông nghiệp Hà Nội.

3. Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly (2001), Kết quả nghiên cứu chế biến nâng

cao giá trị dinh dưỡng của một số phụ phẩm nông nghiệp quan trọng ở Việt nam cho trâu bò, hội thảo về dinh dưỡng cho gia súc nhai lại, hội

chăn ni Việt Nam, chương trình link (BC) và Viện chăn ni, Hà Nội, tr.31 – 36.

4. Vũ Duy Giảng (2007), Thức ăn bổ sung cho gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.233.

5. Trần Thế Hanh (1984), So sánh các giống sắn và nghiên cứu đặc điểm sinh

lý, sinh hóa của chúng, KHKT trường Đại học Nông nghiệp 3 Bắc Thái,

tr.81-90.

6. Từ Quang Hiển (1982), “Nghiên cứu sử dụng bột lá sắn chăn nuôi lợn”, KHKT Viện chăn nuôi Hà Nội T4, tr.61-65.

7. Từ Quang Hiển (1983), “ Kết quả sử dụng bột lá sắn chăn nuôi lợn thịt

và gà đẻ trứng”, trích những kết quả nghiên cứu về cây sắn, KHKT

trường Đại học Nông nghiệp 3 Bắc Thái, tr. 54-60.

8. Từ Quang Hiển, Phạm Sỹ Tiệp (1998), “ Nghiên cứu thành phần hóa học,

độc tố của củ, lá sắn và sử dụng sắn trong chăn nuôi lợn thịt F1 (ĐB x MC)”, tuyển tập các cơng trình nghiên cứu khoa học về chăn ni tập I,

Nxb Nông nghiệp, tr.122 - 143.

9. Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc, (1999), Chăn ni gia cầm (giáo trình dùng cho cao học và NCS), Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

trong chăn nuôi gà thịt và gà đẻ bố mẹ Lương Phượng, Luận án Tiến sỹ

nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên, tr.93 – 100.

12. Trần Thị Hoan, Từ Quang Hiển, Từ Trung Kiên (2011), Ảnh hưởng của các tỷ lệ bột lá sắn khác nhau trong thức ăn hỗn hợp đến khả năng sản xuất của gà thịt Lương Phượng. Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn ni

tháng 12 năm 2011. năm thứ 19, tr. 21 – 27.

13. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đồn (1994), Chăn ni gia cầm, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, tr. 125- 137, 148. 14. Đào Văn Khanh, (2002), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất và

chất lượng thịt của 3 giống gà lông màu: Kabir, Lương Phượng, Tam Hồng ni bán chăn thả ở 4 mùa vụ khác nhau tại Thái Nguyên, Luận

án tiến sỹ Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên.

15. Nguyễn Khắc Khôi (1982), Sử dụng bột lá sắn chăn nuôi lợn, KHKT Viện chăn nuôi Hà Nội T4, tr. 53-55.

16. Hoàng Kim (2010), Một số giống sắn phổ biến hiện nay ở Việt Nam, htpt://Violet.vn/hoangkimvietnam.

17. Dương Thanh Liêm (1981), Sản xuất và sử dụng bột cỏ giầu sinh tố trong

chăn nuôi công nghiệp. Kết quả nghiên cứu KHKT (1976 -1980), trường

Đại học Nơng nghiệp 4 – Tp Hồ Chí Minh, tr.199.

18. Dương Thanh Liêm, Ngơ Văn Mận, Bùi Xuân An, Nguyễn Phúc Lộc, Nguyễn Văn An (1985), “Sử dụng bột lá khoai mì cho gia cầm”, kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1981 – 1985), trường Đại học nông nghiệp 4, tr. 8 – 15.

19. Dương Thanh Liêm (1999), Chế biến sử dụng lá khoai mỳ trong chăn

nuôi gia súc, KHKTNN Miền Nam, tr. 2 – 8.

20. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1995), Thức ăn và nuôi dưỡng gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

21. Đinh Văn Lữ (1972), Sản xuất và chế biến sắn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội. 22. Nguyễn Thị Hoa Lý (2008), “ Nghiên cứu sử dụng lá sắn KM 94 trong

súc, Nxb Nông nghiệp, tr. 40, 41, 94, 99, 116.

24. Cù Thúy Nga (2002), Nghiên cứu thành phần dinh dưỡng, thành phần

các axit amin cua giống ngô HQ2000 và sử dụng làm thức ăn nuôi gà thịt, Luận văn Thạc Sỹ khoa học nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm

Thái Nguyên.

25. Nguyễn Nghi, Phạm Văn Lợi, Bùi Thị Gợi, Bùi Thị Oanh (1984), Kết

quả nghiên cứu xác định giá trị dinh dưỡng của một số giống sắn trồng ở Việt Nam và sử dụng bột củ, lá sắn làm thức ăn cho lợn và gà nuôi thịt,

KHKT chăn nuôi số 1/1984, tr.80-83.

26. Lê Đức Ngoan, Nguyễn Thị Hoa Lý, Dư Thanh Hằng (2005), Giáo trình

Thức ăn gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 13-17.

27. Trần Ngọc Ngoạn (1990), Giáo trình cây sắn, Đại học Nơng Lâm Thái Ngun.

28. Trần Ngọc Ngoạn (2007), Giáo trình cây sắn, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Nxb Nông Nghiệp, tr. 40-83.

29. Silvestre và M. Arraudeau (1990), “Cây sắn”, Người dịch Vũ Công Hậu, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

30. Nguyễn Văn Thưởng, Sumilin, I.S (1992), “Sổ tay thành phần dinh

dưỡng thức ăn gia súc Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp.

31. Phùng Đức Tiến (1997), Nghiên cứu một số tổ hợp lai gà broiler giữa các

dòng gà hướng thịt Ross 208 và Hybro HV85, Luận án phó tiến sỹ khoa

học nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam.

32. Phạm Sỹ Tiệp (1999), “Nghiên cứu giá trị dinh dưỡng của một số giống

sắn ở Trung du miền núi phía Bắc, ảnh hưởng của cách thức chế biến đến thành phần hóa học của củ, lá và khả năng sử dụng bột lá sắn để vỗ béo lợn F1 (ĐB x MC)”, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện

chăn nuôi Quốc gia.

33. Nguyễn Xuân Trạch (2005), Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

súc, gia cầm Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội.

36. Hồi Vũ (1980), “Thu hoạch, chế biến, bảo quản sắn”, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng bột lá sắn với các tỷ lệ khác nhau trong chăn nuôi gà thịt lương phượng (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w