3.3 Giải pháp đối với cơ sở trồng trọt, khai thác, chế biến và xuất khẩu
3.3.1 Nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu của thị trường EU
EU là thị trường của các quốc gia Phát triển do đó đây được mệnh danh là thị trường khó tính bậc nhất thế giới đối với các nước XK đặc biệt là đối với các nước đang phát triển. Hàng cà phê Việt nam xuất sang EU phải chịu những cạnh tranh gay gắt với các mặt hàng của các quốc gia khác như Brazil, Honduras, Colombia, Ethiopia,... Tiêu chuẩn của EU đối với những mặt hàng về thực phẩm rất cao, phải đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm.
Để hàng nông sản đặc biệt là cà phê Việt Nam đứng vững trên thị trường khó tính này, địi hỏi sản phẩm xuất khẩu phải tốt, có chất lượng cao hơn, hoặc ít nhất phải tương đương với chất lượng của các đối thủ cạnh tranh khác. Yếu tố về giá cũng vô cùng quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Việt Nam có nhiều lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên, nhân cơng vì thế có thể là điều kiện tốt giúp hạ giá thành sản phẩm… Tuy nhiên, nếu bán hàng với giá thấp có thể sẽ gặp phải những cản trở về chính sách chống bán phá giá của chính phủ các nước trong liên minh. Do vậy, cần tập trung thực hiện giải pháp lâu dài cụ thể như nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã đa dạng, bao bì, và cả chính sách bán hàng. Đây là giải pháp tiên quyết trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng cà phê xuất khẩu. Vì thế để nâng cao chất lượng của sản phẩm, phải thực hiện nâng cao chất lượng trong tất cả các cơng đoạn từ q trình chăm sóc thu hoạch cho đến khi chế biến.
- Cơng đoạn chăm sóc và thu hoạch: Đối với các nông trại cà phê cần lựa chọn những loại giống có chất lượng, đem lại năng suất cao, mang lại hương vị đặc trưng. Chăm sóc theo tiêu chuẩn GAP khoa học, không lạm dụng, hạn chế được dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật tạo ra những hạt cà phê chất lượng cao, có giá trị kinh tế và giá thành cạnh tranh. Các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp sản xuất cần tập trung thực hiện tốt công đoạn thu hoạch và bảo quản sản phẩm sau thu hoạch thì mới có thể đảm bảo được chất lượng tốt nhất, giảm được tỉ lệ hao hụt, hư hỏng; hàng hóa được cung ứng ổn định cho thị trường.
- Về chế biến: Các doanh nghiệp phải tiếp tục đầu tư đổi mới công nghệ, thiết
bị, cơ giới hóa và tự động hóa dây chuyền chế biến nhằm nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Nâng cấp, mở rộng các nhà máy hiện có và đầu tư xây dựng một số nhà máy mới gần các vùng nguyên liệu được quy hoạch nhằm tạo đều kiện thuận lợi cho hoạt động chế biến. Đầu tư công nghệ chế biến đồng bộ giữa sản xuất nguyên liệu với bảo quản, chế biến và dịch vụ hậu cần theo tiêu chuẩn HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Point System) và chấp hành nghiêm ngặt những quy định về VSATTP của thị trường EU nhằm nâng cao chất lượng của sản phẩm, hạn chế tới mức thấp nhất việc hàng hóa bị quay đầu khi đã tới cảng nhập.
Người nông dân cần tăng cường việc chế biến theo phương pháp ướt để nâng cao chất lượng. Phương pháp này đòi hỏi cà phê phải tươi, nên sau thu hoạch phải vận chuyển cà phê nhanh chóng về nơi chế biến, phương tiện vận chuyển phải sạch, khơng có mùi thuốc trừ sâu, phân bón... Bên cạnh đó, người nơng dân cũng cần đầu tư máy móc và lượng nước lớn tại khu vực chế biến, chi phí đầu tư này là khá cao nên các hộ nơng dân nhỏ lẻ có thể tập hợp lại dưới dạng HTX để sản xuất.
Việt Nam có những lợi thế về tự nhiên thích hợp trong việc canh tác cây cà phê vì thế cần tận dụng những lợi thế này để phong phú và đa dạng giống cà phê để đa dạng các sản phẩm cà phê xuất khẩu từ đó mang lại nhiều lợi nhuận hơn. Các doanh nghiệp cần mở rộng sản xuất đối với những chủng loại mặt hàng chế biến sẵn có GTGT cao, hạn chế việc xuất khẩu sản phẩm thơ chưa qua chế biến.
Ngồi ra, các doanh nghiệp trong nước cần liên kết và hợp tác với nhau để trao đổi những kinh nghiệm về thị trường nhằm giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Ngoài ra, việc liên kết doanh nghiệp còn giúp hỗ trợ họ thực hiện tốt hơn đối với các lô hàng lớn, cân đối được chi phí tốt hơn.
Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong sản xuất cần được chú trọng nhiều hơn, điều này sẽ giúp doanh nghiệp quản lý được quá trình sản xuất từ nguyên liệu đầu vào, quy trình sản xuất và đầu ra của từng sản phẩm. Đây là mơ hình có thể giúp doanh nghiệp đáp ứng được các yêu cầu về truy nguyên nguồn gốc sản phẩm của
các thị trường.
Người nông dân cần từng bước cải tạo các vườn cà phê kém chất lượng bằng cách tái canh ghép giống các giống cà phê tốt, không nên sử dụng các loại cây giống thực sinh hoặc giống do mình tự làm. Tn thủ các qui trình trồng trọt, chăm sóc đúng kĩ thuật nhằm đảm bảo chất lượng cà phê, tránh bị nấm mốc, nhiễm khuẩn, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm thơng qua việc thực hành nơng nghiệp tốt GAP, quản lý cây trồng tổng hợp ICM, quản lý dịch hại tổng hợp IPM, thực hành chế biến tốt GMP. Sử dụng lượng nước tưới hợp lý, đúng thời điểm, tăng cường che bóng mát, bón cân đối phân bón kết hợp phân hữu cơ để tăng chất lượng.
Chuyển từ tập quán hái tuốt sang thu hoạch từ 2-3 đợt. Khi thu hái cà phê làm nhiều đợt thì 1 ha cà phê chỉ cần 1 lao động cũng đảm nhận được từ khâu chăm sóc đến thu hái, vì thấy có quả chín là hái dần, vừa đảm bảo chất lượng mà cịn hạn chế cà phê bị chín nẫu, khơ và hái lẫn nhiều quả xanh, chỉ đợt cuối cùng thì mới hái tồn bộ, lúc đó cà phê khơng cịn xanh non nữa và cũng không phải tốn kém nhiều sân phơi, tiết kiệm nhân công. Khi chế biến khơ, cần có hệ thống sân phơi phù hợp, khơng phơi trên sân đất sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng, mùi vị cà phê, bị nấm mốc, cũng như lẫn các tạp chất, không đảm bảo vệ sinh. Đầu tư trang bị máy sấy để phục vụ chế biến, tránh việc cà phê bị ủ lâu ngày mà thâm đen, giảm chất lượng.
Người nông dân cần tăng cường việc chế biến theo phương pháp ướt để nâng cao chất lượng. Phương pháp này đòi hỏi cà phê phải tươi, nên sau thu hoạch phải vận chuyển cà phê nhanh chóng về nơi chế biến, phương tiện vận chuyển phải sạch, khơng có mùi thuốc trừ sâu, phân bón... Bên cạnh đó, người nơng dân cũng cần đầu tư máy móc và lượng nước lớn tại khu vực chế biến, chi phí đầu tư này là khá cao nên các hộ nơng dân nhỏ lẻ có thể tập hợp lại dưới dạng HTX để sản xuất.