0
Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

Kết quả xác đỉnh tính kháng khuẩn của các màng mỏng chỉtosan phơi trơn gelatin cổ bổ sung Natri benzoat:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÀNG CHITOSAN GELATIN ỨNG DỤNG LÀM BAO BÌ THỰC PHẨM (Trang 56 -71 )

CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 CG6 Mẩu kiểm tra

3.1.3. Kết quả xác đỉnh tính kháng khuẩn của các màng mỏng chỉtosan phơi trơn gelatin cổ bổ sung Natri benzoat:

phơi trơn gelatin cổ bổ sung Natri benzoat:

Kết quả:

Bảng 3.3: Đường kính vùng kháng khuẩn - Clear zone (mm) của các mẫu màng đem kiểm tra

\ Vi sinh vật Mẫu \ S. aureus (G r a m +) s . t y p h i m u r i u m (G r a m -) V. parahaemolyticus ị G r a m -) E.coli (Gram -) V. kháng k h u ẩ V. tiếp xúc V. kháng k h u ẩ n V. tiếp xúc V. kháng k h u ẩ n V . t i ế p xúc V. kháng k h u ẩ n V. tiếp xúc CG1 0 + 0 + 0 + 0 +

CGB5-1 0 - 0 - 0 - 0 -

CGB6-1 0 - 0 - 0 - 0 -

CGB1-2 20,15 + 18,67 + 18,69 + 18,66 +

CGB3-2 19,32 + 17,97 + 18,02 + 17,92 + CGB4-2 18,55 + 17,78 + 17,83 + 17,72 + CGB5-2 0 - 0 - 0 - 0 - CGB6-2 0 - 0 - 0 - 0 - CGB1-3 20,32 + 18,84 + 18,88 + 18,78 + CGB2-3 20,14 + 18,68 + 18.72 + 18,60 + CGB3-3 19,62 + 18,14 + 18,19 + 17,98 + CGB4-3 18.76 + 17,92 + 17,98 + 17,88 + CGB5-3 0 - 0 - 0 - 0 - CGB6-3 0 - 0 - 0 - 0 - CGB1-4 20,24 + 18,72 + 18,76 + 18,68 + CGB2-4 20,08 + 18,63 + 18,68 + 18,58 + CGB3-4 19.56 + 18,06 + 18,12 + 18,02 + CGB4-4 18,54 + 17,85 + 17,92 + 17,83 + CGB5-4 0 - 0 - 0 - 0 - CGB6-4 0 - 0 - 0 - 0 - Trong đổ

V. kháng khuẩn là Vùng kháng khuẩn: là đường kính vùng trịn sạch - Clear zone xung quanh màng (mm)

V. tiếp xúc là Vùng tiếp xúc: là vùng tiếp xúc giữa màng và bề mặt agar trong vùng tiếp xúc, vi sinh vật khơng phát triển trong vùng tiếp xúc, vi sinh vật phát triển

Tháo luân:

Từ kết quả thu được trình bày ở bảng 3.3, với vi khuẩn chỉ thị là S t a p h y ỉ o c o c c u s

a u r e u s ta nhận thấy rằng các màng cĩ bổ sung chất kháng khuẩn đều cĩ tác dụng ức chế đơi với S t a p h y l o c o c c u s a u r e u s ngoại trừ màng CGB5-1, CGB6-1, CGB5-2, CGB6-2, CGB5-3, CGB6-3, CGB5-4, CGB6-4 do tỷ lệ phơi trộn gelatin cao nên hầu như tan vào mơi trường và kết quả là khơng tạo được vùng kháng khuẩn làm cho vi sinh vật mọc tràn lên. Đơi với các màng chitosan phơi trộn gelatin từ CGlcho đến CG4 tuy khơng tạo vùng kháng khuẩn, nhưng S t a p h y l o c o c c u s a u r e u s khơng phát triển trong vùng tiếp xúc. Nồng độ chất kháng khuẩn bổ sung vào màng cao thì khả năng kháng khuẩn của màng càng cao, đường kính vùng kháng khuẩn càng lớn. Nhưng khi tăng nồng độ chất kháng khuẩn Natri benzoat cao hơn 0,15% thì khả năng kháng khuẩn của màng lại giảm xuơng. Vùng kháng khuẩn lớn nhất là màng CGB1-3 với d = 20,32 mm, màng cĩ vùng kháng khuẩn nhỏ nhất là màng CGB4-1 với d = 19,36 mm.

Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Pranoto và các cộng tác viên (2005) đã nghiên cứu bổ sung một sơ tác nhân kháng khuẩn như dẩu tỏi, kali sorbat, nisin vào màng chitosan [41] thì cũng thấy các tác nhân kháng khuẩn này đều cĩ khả năng ức chế cao đơi với vi khuẩn chỉ thị S t a p h y l o c o c c u s a u r e u s . Tuy nhiên khi nồng độ Nisin cao hơn 102xl03

IU/g chitosan, nồng độ dầu tỏi cao hơn 300/g chitosan, nồng độ kali sorbat cao hơn 100 mg/g

chitosan thì khả năng kháng khuẩn của màng cũng giảm xuơng. Sỡ dĩ như vậy là do khi tăng nồng độ chất kháng khuẩn sẽ xảy ta sự tương tác hĩa học giữa nhĩm NH3+ của chitosan với các nhĩm chức năng của chất kháng khuẩn và kết quả là cản trở sự phân tán chất kháng khuẩn để ức chế vi sinh vật ở xung quanh màng. Kết quả này hồn tồn phù hợp với kết quả nghiên cứu trong luận văn.

Với vi khuẩn chỉ thị là S a l m o n e l l a t y p h i m u r i u m , E s c h e r i c h i a c o l i , V i b r i o

p a r a h a e m o l ỵ t i c u s tuy khơng phát triển trong vùng tiếp xúc, nhưng khơng cĩ vùng kháng khuẩn xung quanh màng từ CG1 đến CG4. Các màng bổ sung natri benzoat cũng cĩ khả năng ức chế S a l m o n e l l a t y p h m u r i u m , E s c h e r i c h i a c o l i , V i b r i o

p a r a h a e m o l y t i c u s ngoại trừ màng CGB5-1, CGB6-1, CGB5-2, CGB6-2, CGB5-3, CGB6-3, CGB5-4, CGB6-4 do do tỷ lệ phơi trộn gelatin cao nên hầu như tan vào mơi trường và kết quả là khơng tạo được vùng kháng khuẩn làm cho vi sinh vật mọc tràn lên. Nồng độ chất kháng khuẩn bổ sung vào màng cao thì khả năng kháng khuẩn của màng càng cao, đường kính vùng kháng khuẩn càng lớn. Nhưng khi tăng nồng độ chất kháng khuẩn Natri

benzoat cao hơn 0,15% thì khả năng kháng khuẩn của màng lại giảm xuống. Màng CGB1-3 ức chế S a l m o n e l l a t y p h i m u r i u m , E s c h e r i c h i a c o l i , V i b r i o p a r a h a e m o l v t i c u s tơt nhất tạo được vùng kháng khuẩn tương ứng là 18,84; 18,78; 18,88 mm cịn ức chê 3 loại vi khuẩn này thấp nhất là màng CGB4-1 với đường kính vùng kháng khuẩn tạo thành tương ứng là 17,34 ; 17,22 ; 17,39 mm.

Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Pranoto và các cộng tác viên (2005) đã nghiên cứu bổ sung một sơ tác nhân kháng khuẩn như dẩu tỏi, kali sorbat, nisin vào màng chitosan [41] thì cũng thấy các tác nhân kháng khuẩn này đều cĩ khả năng ức chế đơi với 3 loại vi khuẩn chỉ thị S a l m o n e l l a t y p h m u r i u m , E s c h e r i c h i a c o l i , V i b r i o

p a r a h a e m o l ỵ t i c u s nhưng khả năng ức chế kém hơn vi khuẩn S t a p h y l o c o c c u s

a u r e u s . Kết quả là đường kính vùng kháng khuẩn tạo ra bé hơn.

Natri Benzoat thể hiện khả năng ức chế tốt với cả vi khuẩn Gram + và Gram - nhưng khả năng ức chế của benzoat đơi với Gram + vẫn tốt hơn đơi với Gram điều này thề hiện rõ nét qua việc tạo thành vùng kháng khuẩn ở vi khuẩn Gram + lớn hơn ở vi khuẩn Gram-. Sỡ dĩ chitosan cĩ khả năng kháng khuẩn tốt với vi khuẩn

Gram + hơn vi khuẩn Gram- là do sự khác nhau về thành phần cấu tạo và cấu trúc tế bào của 2 loại vi khuẩn này và vi khuẩn Gram+ nhạy cảm với các tác nhân kháng khuẩn hơn.

Bản thân chitosan cũng cĩ tính kháng khuẩn, vùng tiếp xúc của màng chitosan phơi trộn gelatin từ CG1 đến CG4 các vi khuẩn kiểm tra khơng phát triển, nhưng khơng tạo ra vùng

kháng khuẩn-Clear Zone. Sỡ dĩ như vậy là do chitosan ở dạng tinh thể rắn nên chỉ những vi sinh vật nào trực tiếp tiếp xúc được với nhĩm hoạt động của chitosan thì mới bị ức chế. Cịn bản thân chitosan khơng cĩ khả năng khuếch tán vào mơi trường Agar. Cịn khi chitosan kết hợp với tác nhân kháng khuẩn nĩ sẽ khuếch tán xuyên qua mơi trường nuơi cấy, ức chế vi sinh vật và kết quả tạo ra vùng kháng khuẩn.

Nhìn chung, với các loại vi khuẩn đã kiểm tra, chúng đều bị ức chế bởi các màng bổ sung benzoat. cần chú ý nồng độ chất kháng khuẩn bổ sung vào để phát huy mạnh nhất khả năng kháng khuẩn của màng.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÀNG CHITOSAN GELATIN ỨNG DỤNG LÀM BAO BÌ THỰC PHẨM (Trang 56 -71 )

×