0
Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH XRD

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÀNG CHITOSAN GELATIN ỨNG DỤNG LÀM BAO BÌ THỰC PHẨM (Trang 84 -87 )

CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 CG6 Mẩu kiểm tra

3.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH XRD

Tiến hành phân tích XRD - X-ray diữactograms tại phịng thí nghiệm trực thuộc trung tâm phân tích thí nghiệm - 2 Nguyễn Văn Thủ ta được kết quả như sau trình bày trong hình 3.17 như sau:

Hình 3.17: Nhiễu xạ tia X của chitosan và gelatin 1 Bột chitosan 2. Bột gelatin 3. Màng CG3 4. Màng CGB3-2 5. Màng CG1 6. Màng CG6

Từ kết quả đo nhiễu xạ tia X trình bày trong hình 3.17 ta thấy chitosan trước khi tạo màng cĩ một peak nhọn ở vùng 20°9 (đặc trưng của chitosan) thể hiện độ rắn của chitosan tương đơi cao. Kể cả sau khi tạo màng, màng chitosan cũng cĩ độ rắn

Ngược lại gelatin và màng gelatin khơng cĩ peak nào rõ thể hiện độ rắn thấp.

Khi phơi trộn chitosan với gelatin để tạo màng thì thấy màng tạo thành từ hỗn hợp chitosan - gelatin cĩ độ rắn trung bình. Từ kết quả này ta thấy cĩ thể làm giảm độ rắn của màng chitosan bằng cách phơi trộn với gelatin. Độ rắn của màng giảm cĩ ý nghĩa làm tăng khả năng bán thấm của màng, khả năng giải phĩng chậm khi ứng dụng trong việc tạo màng bao bọc các chất cĩ hoạt tính sinh học trong kỹ thuật kiểm sốt quá trình giải phĩng hoạt chất và kỹ thuật cơ định các hoạt chất khác.

3.4 KẾT QUẢ NGHIÊN cứu DÙNG MÀNG MỎNG Tối ưu BẢO QUẢN SẢN PHẨM CÁ

NGỪ ĐẠI DƯƠNG

Hai loại màng mỏng tối ưu CG2 và CGB3-2 được thử nghiệm ứng dụng bảo quản sản phẩm cá ngừ đại dương fillet, sản phẩm cá ngừ đại dương fillet chủ yếu dùng để chế biến thực phẩm ăn sơng như sushi, sashimi ... nên thời gian bảo quản khơng được kéo dài và trong suơt thời gian bảo quản phải đảm bảo sản phẩm tuân thủ một sơ" yêu cầu sau [14]:

- Trạng thái cảm quan khơng biến đổi nhiều.

- Hạn chê được sự tổn thất chất dinh dưỡng trong quá trình bảo quản.

- Hàm lượng histidine trong cá khơng cĩ điều kiện phát triển thành histamin là chất gây dị ứng cho người tiêu dùng ở liều lượng thấp thậm chí gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng người tiêu dùng nếu liều lượng quá cao.

Tất cả những yêu cầu này rất khĩ được đảm bảo nếu bảo quản lạnh hoặc cấp đơng sản phẩm. Việc nghiên cứu thử nghiệm dùng màng mỏng chitosan phơi trộn phụ liệu bao gĩi sản phẩm rồi đem đi cấp đơng để xem xét tác dụng kháng khuẩn, khả năng chơng mất nước, khả năng hạn chế tổn thất chất dinh dưỡng trong quá trình làm đơng, khả năng ức chế sự phát triển histidine thành histamin trong thời gian bảo quản là 45 ngày ở nhiệt độ -10°c.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÀNG CHITOSAN GELATIN ỨNG DỤNG LÀM BAO BÌ THỰC PHẨM (Trang 84 -87 )

×