CGB1-4 CGB2-4 CGB3-4 CGB4-4 CGB5-4 CGB6-4 Mau kiểm tra

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo màng chitosan gelatin ứng dụng làm bao bì thực phẩm (Trang 48 - 51)

Hình 3.10: Đồ thị biểu diễn độ giãn của các loại màng chitosan phơi trộn gelatin cĩ bổ sung Natri benzoat 0,2%.

Theo kết quả đo độ giãn của màng chitosan phơi trộn gelatin cĩ bổ sung chất kháng khuẩn Natri Benzoat 0,2 % trình bày trong đồ thị 3.10, ta thấy rằng độ giãn đo được cao nhất là màng CGB1-4 (17,3%) và thấp nhất là màng CGB6-4 (5,8%). Độ giãn theo chiều dọc của màng giảm dần khi tỷ lệ gelatin bổ sung vào tăng dần. Tỷ lệ gelatin bổ sung vào càng cao thì độ giãn theo chiều dọc của màng càng giảm.

Kết luân:

Từ kết quả đo độ giãn của các màng chitosan phơi trộn gelatin cĩ bổ sung chất kháng khuẩn Natri Benzoat theo tỷ lệ 0,05%; 0,1%; 0,15%; 0,2% trình bày từ đồ thị 3.6 - 3.10 ta thấy rằng độ giãn của màng khơng những phụ thuộc vào hàm lượng gelatin mà cịn phụ thuộc vào nồng độ chất kháng khuẩn bổ sung vào. Độ giãn của màng tăng dần khi nồng độ chất kháng

khuẩn tăng lên. Điều này cĩ thể lý giải là do khi cĩ mặt các tác nhân kháng khuẩn với nồng độ càng cao sẽ gĩp phần kéo dài trong lượng phân tử của màng, nới lỏng cấu trúc chặt chẽ của màng làm cho độ giãn của màng tăng lên nhưng màng lại kém bền về mặt cơ học hơn.

Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của tác giả như Cagri và các cộng sự (2001) là các tác nhân kháng khuẩn thêm vào sẽ làm thay đổi các tính chất cơ lý của màng [59]. Pranoto và các cộng tác viên (2005) đã nghiên cứu bổ sung một sơ" tác nhân kháng khuẩn như dẩu tỏi, potassium sorbate, nisin vào màng chitosan thì cũng thấy các tác nhân kháng khuẩn này làm thay đổi các tính chất cơ lý của màng và nồng độ chất kháng khuẩn phơi trộn vào càng cao thì độ giãn của màng càng tăng [41]. Điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của luận văn này.

Nếu so sánh độ giãn của từng loại màng chitosan phơi trộn phụ liệu gelatin với các loại màng cĩ bổ sung Natri Benzoat theo tỷ lệ phơi trộn khác nhau ta cĩ kết quả trình bày trong Bảng 3.2.

Bảng 3.2 : So sánh độ giãn theo chiều dọc của màng chitosan - gelatin với màng chitosan - gelatin - benzoat

\ Tỉ lệ Ch/G Mức độ giảm (%>v 100/0 80/20 60/40 40/60 20/80 0/100 Màng cĩ bổ sung Natri Benzoat 0,05% 0 14,8 4,3 9,1 4,6 +46,1

Màng cĩ bổ sung Natri Benzoat 0,1% 21,4 22,2 13,1 9,1 9,5 +46,1 Màng cĩ bổ sung Natri Benzoat 0,15% +107,1 + 100 + 126,1 +122,7 +100 +207,7 Màng cĩ bổ sung Natri Benzoat 0,2% +517,8 +500 +565,2 +463,6 +333,3 +346,1

Theo kết quả trình bày trong Bảng 3.2 ta thấy màng cĩ bổ sung chất kháng khuẩn càng nhiều thì độ giãn theo chiều dọc của màng càng tăng. Sỡ dĩ như vậy là do nồng độ chất kháng khuẩn càng cao gĩp phần nới lỏng cấu trúc mạch, kéo dài phân tử mạch làm cho độ dãn của màng tăng.

3.1.2 Kết quá xác đinh khá năng thấm nưđc của màng:

Kết quả xác định độ thấm nước của màng được trình bày ở Bảng 4.2 trong

phụ lục 4.

425

250 - 175 180

50

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo màng chitosan gelatin ứng dụng làm bao bì thực phẩm (Trang 48 - 51)