10. Cấu trúc luận văn
1.3. Quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệ mở trƣờng THPT
1.3.1. Lập kế hoạch hoạt động giáo dục trải nghiệm
Xây dựng kế hoạch có vai trị hết sức quan trọng trong cơng tác quản lý, nó chi phối tồn bộ q trình, giúp cho cơng tác của CBQL và ngƣời thực hiện có định hƣớng có mục tiêu cụ thể. Xây dựng kế hoạch HĐGDTN phải xuất phát từ điều kiện thực tế của trƣờng, mơi trƣờng bên trong và bên ngồi nhà trƣờng, thực tiễn của địa phƣơng. Phải đảm bảo mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể, nội dung của chƣơng trình đảm bảo yêu cầu, tính thống nhất và liên thơng giữa các khối lớp. Nội dung, hình thức tổ chức cần đa dạng, thiết thực có sức thu hút, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, khả năng của HS. Trong đó, hình thức tổ chức cần tập trung vào: Hoạt động trải nghiệm thực tế, tổ chức sự kiện, tình nguyện, chiến dịch ….
Kế hoạch phải mang tính xun suốt, khơng dồn ép và phải có mức độ phù hợp hài hịa với tồn bộ hoạt động chung trong nhà trƣờng. Cần phải xây dựng một chƣơng trình chung cho tồn trƣờng, cụ thể cho từng khối ở các dạng hoạt động với mức độ, yêu cầu khác nhau. Các cơng việc đều có mối quan hệ trực tiếp và chi phối lẫn nhau nên cần thiết kế lộ trình và tiến độ thực hiện phù hợp trong suốt năm học.
Để đảm bảo tính khả thi, chất lƣợng và hiệu quả trong thực tiễn, kế hoạch cần đƣợc sự đóng góp ý kiến của các lực lƣợng tham gia nhƣ CB Đoàn, Cơng đồn, GVCN, Hội PHHS… Ngồi ra, kế hoạch còn phải thể hiện rõ các điều kiện về nguồn lực, xác định rõ nhiệm vụ cho các bộ phận liên quan trong công tác quản lý cũng nhƣ triển khai thực hiện.
Cuối cùng để đảm bảo tính pháp lý và nâng cao hiệu lực trong công tác quản lý, kế hoạch cần đƣợc phê duyệt và chính thức ban hành triển khai tổ chức thực hiện.