10. Cấu trúc luận văn
1.3. Quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệ mở trƣờng THPT
1.3.3. Chỉ đạo các hoạt động giáo dục trải nghiệm
Vai trò của CBQL là rất quan trọng trong việc chỉ đạo các lực lƣợng tổ chức HĐGDTN theo một hƣớng thống nhất cả về nội dung, phƣơng thức, cách thức tổ chức và phối hợp các bộ phận một cách nhịp nhàng ăn khớp, nhằm động viên và phát huy tối đa khả năng của các lực lƣợng giáo dục trong và ngồi nhà trƣờng vào q trình hoạt động.
Trong quá trình chỉ đạo CBQL cần thƣờng xuyên bám sát, giám sát phát hiện những bất cập, không hợp lý hoặc thiếu về nguồn lực nhất thiết ngƣời lãnh đạo phải can thiệp, ra quyết định điều chỉnh uốn nắn kịp thời những lệch lạc hay huy động bổ xung nguồn lực, cũng nhƣ có những hình thức động viên khen thƣởng kịp thời nhằm phát huy tối đa tính tích cực của các thành viên. Đặc biệt đối với các hoạt động giáo dục có quy mơ cấp trƣờng nhƣ: tiết sinh hoạt dƣới cờ đầu tuần, tham quan dã ngoại, các hoạt động giao lƣu, diễn đàn, sinh hoạt chuyên đề, biểu diễn sân khấu hóa, cắm trại, các cuộc thi, hội thi, tổ chức ngày hội, lễ kỷ niệm, sự kiện…Thƣờng đƣợc tiến hành thành các phong trào thi đua kế tiếp nhau, khép kín trong suốt năm học. Chính vì thế, việc chỉ đạo hoạt động này cần đƣợc thực hiện theo hƣớng xây dựng chuẩn mực, đánh giá chung cả quá trình, cải tiến nội dung, đổi mới hình thức, phƣơng pháp hoạt động cho phù
hợp với tâm lý, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng của HS nhằm tạo cho HS hứng thú, tự nguyện tham gia. Phát huy tính tích cực chủ động của HS, xây dựng đội ngũ cán bộ tự quản của HS, phát huy vai trị tiền phong gƣơng mẫu của Đồn thanh niên tham gia HĐGDTN. Phối hợp với gia đình, các lực lƣợng ngồi nhà trƣờng động viên mọi thành viên tham gia phát huy những thế mạnh của họ. Chỉ đạo chuẩn bị tốt cơ sở vật chất, phƣơng tiện để tiến hành các HĐGDTN.