Mục đích khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm ở trường trung học phổ thông đống đa, hà nội (Trang 86)

10. Cấu trúc luận văn

3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý

3.3.1 Mục đích khảo nghiệm

Nhằm đánh giá mức độ cấp thiết và tính khả thi của 7 biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm đã đề ra.

3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm

Đề tài tiến hành khảo nghiệm thông qua trƣng cầu ý kiến của 76 ngƣời gồm: 16 cán bộ quản lý, 15 Cán bộ Đoàn và 45 Giáo viên.

3.3.3 Phương pháp khảo nghiệm

Thông qua các phiếu hỏi đƣợc in sẵn bao gồm 2 phần tính khả thi và mức độ cấp thiết của các biện pháp.

Mức độ cấp thiết gồm 3 mức: Rất cấp thiết - Cấp thiết - Khơng cấp thiết. Tính khả thi gồm 3 mức: Rất khả thi - Khả thi - Không khả thi.

3.3.4 Nội dung khảo nghiệm

Khảo nghiệm mức độ cấp thiết và tính khả thi của 7 biện pháp sau:

Biện pháp 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức về HĐGDTN cho CB,GV,HS. Biện pháp 2: Tập huấn nghiệm vụ kỹ năng tổ chức hoạt động cho CB, GV. Biện pháp 3: Đổi mới phân cấp quản lý và cơ chế phối hợp giữa các bộ phận,

tổ chức trong trƣờng.

Biện pháp 4: Tổ chức phối hợp đa dạng các loại hình HĐGDTN.

Biện pháp 5: Tổ chức trao đổi kinh nghiệm ở một số trƣờng trong quận Đống Đa – Hà Nội.

Biện pháp 6: Xã hội hóa các nguồn lực để tổ chức HĐGDTN.

Biện pháp 7: Thƣờng xuyên, định kỳ tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá và các điều kiện tổ chức hoạt động.

3.3.5 Kết quả khảo nghiệm

- Đề tài đã sử dụng phiếu (phụ lục 1) để khảo sát 76 CBGV về mức độ cấp thiết của các biện pháp đề xuất.

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm mức độ cấp thiết của 07 (bẩy) biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm

TT Biện pháp Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết SL % SL % SL % 1

Tuyên truyền nâng cao nhận thức về hoạt động giáo dục trải nghiệm cho Cán bộ, giáo viên và học sinh.

65 85.5 11 14.5 0 0.0

2

Tập huấn nghiệm vụ kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm cho Cán bộ, giáo viên

63 82.9 13 17.1 0 0.0

3

Đổi mới phân cấp quản lý và cơ chế phối hợp các bộ phận, tổ chức trong trƣờng

61 80.3 15 19.7 0 0.0

4 Tổ chức phối hợp đa dạng các loại

hình hoạt động giáo dục trải nghiệm 62 81.6 14 18.4 0 0.0

5

Tổ chức trao đổi kinh nghiệm với một số trƣờng trong quận Đống Đa – Hà Nội.

57 75.0 19 25.0 0 0.0

6 Xã hội hóa các nguồn lực để tổ chức

hoạt động giáo dục trải nghiệm 60 78.9 16 21.1 0 0.0

7

Thƣờng xuyên, định kỳ tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá và các điều kiện tổ chức hoạt động

61 80.3 15 19.7 0 0.0

Bảy biện pháp đề xuất đều đƣợc từ 75.0% đến 85.5% CBGV đƣợc hỏi cho ý kiến đánh giá ở mức độ rất cấp thiết. Trong đó cao nhất là biện pháp

“Tuyên truyền nâng cao nhận thức về HĐGDTN cho CB, GV, HS” có 85.5% ý kiến đánh giá mức độ rất cấp thiết. Còn biện pháp “Tổ chức trao đổi kinh nghiệm với một số trƣờng trong quận Đống Đa” có 75.0% ý kiến đánh giá ở mức độ rất cấp thiết cuối cùng. Khơng có ý kiến nào cho rằng khơng cấp thiết. Điều này cho thấy, tất cả 100% ngƣời đƣợc hỏi ý kiến đều cho rằng bảy biện pháp mà để tài đƣa ra là rất cấp thiết và cấp thiết để áp dụng vào việc quản lý HĐGDTN ở trƣờng THPT Đống Đa trong giai đoạn hiện nay.

- Đề tài đã sử dụng phiếu (phụ lục 1) để khảo sát 76 CBGV về mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất.

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm mức độ khả thi của 07 (bẩy) biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm

TT Biện pháp Rất Khả thi Khả thi Không Khả thi SL % SL % SL % 1

Tuyên truyền nâng cao nhận thức về hoạt động giáo dục trải nghiệm cho Cán bộ, giáo viên và học sinh.

64 84.2 8 10.5 4 5.3

2

Tập huấn nghiệm vụ kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm cho Cán bộ, giáo viên

65 85.5 7 9.2 4 5.3

3

Đổi mới phân cấp quản lý và cơ chế phối hợp các bộ phận, tổ chức trong trƣờng

57 75.0 14 18.4 5 6.6

4 Tổ chức phối hợp đa dạng các loại

hình hoạt động giáo dục trải nghiệm 59 77.6 12 15.8 5 6.6 5 Tổ chức trao đổi kinh nghiệm với

một số trƣờng trong quận Đống Đa 55 72.4 15 19.7 6 7.9 6 Xã hội hóa các nguồn lực để tổ chức

7

Thƣờng xuyên, định kỳ tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá và các điều kiện tổ chức hoạt động

57 75.0 15 19.7 4 5.3

Bảy biện pháp đề xuất đều đƣợc đánh giá có tính khả thi cao. Có từ 72.4% đến 85.5% CBQL, CBĐ, GV đƣợc hỏi cho ý kiến đánh giá các biện pháp quản lý HĐGDTN là rất khả thi. Trong đó cao nhất là biện pháp “Tập huấn nghiệp vụ kỹ năng tổ chức HĐGDTN cho CB, GV” (Có tỉ lệ là 85.5%); cịn biện pháp “Xã hội hóa các nguồn lực để tổ chức HĐGDTN” (tỉ lệ đều là 73.7%) và biện pháp “Tổ chức trao đổi kinh nghiệm với một số trƣờng trong quận Đống Đa” (tỉ lệ 72.4%) đây là 2 biện pháp có tính khả thi thấp nhất. Và vẫn còn khoảng từ 5.3% đến 7.9% ý kiến cho rằng các biện pháp khơng có tính khả thi do phải chịu tác động của các yếu tố cả khách quan cả chủ quan. Nhƣ vậy, hầu hết ngƣời đƣợc hỏi ý kiến đều cho rằng bảy biện pháp mà đề tài đƣa ra là rất khả thi và khả thi có thể áp dụng vào việc quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm ở trƣờng THPT Đống Đa trong giai đoạn hiện nay.

Tiểu kết chƣơng 3:

Sau khi nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tế về quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm ở trƣờng THPT Đống Đa – Hà Nội trong 2 năm học 2013 – 2014; 2014 – 2015 và dựa trên các nguyên tắc:

Các biện pháp quản lý phải đảm bảo tính mục tiêu

Các biện pháp quản lý phải đảm bảo tính thực tiễn, khả thi Các biện pháp quản lý phải đảm bảo tính thống nhất

Đề tài đã đề xuất đƣợc 07 (bảy) biện pháp quản lý đó là:

Biện pháp 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức về HĐGDTN cho CB,GV,HS. Biện pháp 2: Tập huấn nghiệm vụ kỹ năng tổ chức HĐGDTN.

Biện pháp 3: Đổi mới phân cấp quản lý và cơ chế phối hợp giữa các bộ phận,

tổ chức trong trƣờng.

Biện pháp 5: Tổ chức trao đổi kinh nghiệm ở một số trƣờng trong quận Đống Đa – Hà Nội.

Biện pháp 6: Xã hội hóa các nguồn lực để tổ chức HĐGDTN.

Biện pháp 7: Thƣờng xuyên, định kỳ tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá và các điều kiện tổ chức hoạt động.

Cần phải thực hiện triệt để 07 (bảy) biện pháp trên, và các biện pháp này cần phải thực hiện đồng đều, liên tục trong quá trình tổ chức thực hiện các HĐGDTN ở trƣờng THPT Đống Đa, Hà Nội. Các biện pháp tổ chức quản lý chƣơng trình HĐGDTN đã đƣợc tiến hành khảo nghiệm đều khẳng định tính khả thi, tính hiệu quả của các biện pháp đó. Đây là thuận lợi rất quan trọng để các nhà trƣờng quan tâm phát huy, áp dụng vào thực tiễn trong quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục trải nghiệm ở trƣờng THPT.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận:

Hoạt động giáo dục trải nghiệm trong nhà trƣờng phổ thơng đƣợc thực hiện nhằm góp phần hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất và năng lực chung. Hoạt động giáo dục trải nghiệm là con đƣờng gắn lý thuyết với thực hành, gắn nhà trƣờng với cuộc sống xã hội, đồng thời mang tính tự chủ của học sinh hƣớng cho các em tạo lập năng lực thích ứng, giáo dục kỹ năng sống, rèn luyện kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực bản thân, trong bối cảnh đổi mới giáo dục.

Quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm ở trƣờng THPT là q trình thực hiện có định hƣớng và hợp quy luật các chức năng kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra nhằm đạt tới mục tiêu hoạt động giáo dục trải nghiệm phù hợp với mục tiêu giáo dục chung đã đề ra.

Từ cơ sở lý luận đề tài đã đi vào phân tích và đã đánh giá đƣợc thực trạng, xác định đƣợc những nguyên nhân trong quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm ở trƣờng THPT Đống Đa. Bên cạnh những điểm tích cực trong quản lý, thể hiện ở một số hoạt động đạt kết quả khá tốt, góp phần giáo dục tồn diện cho HS. Song cũng còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập trong quản lý và tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục trải nghiệm cần sớm đƣợc khắc phục. Đây chính là vấn đề nghiên cứu và để khắc phục những yếu kém đó, đề tài đã đề xuất đƣợc 7 (bảy) biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm phù hợp, nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục ở trƣờng THPT Đống Đa. Các biện pháp này đã đƣợc khảo nghiệm kết quả đều cấp thiết và khả thi.

Trong bối cảnh đổi mới căn bản giáo dục và đạo tạo theo nghị quyết 29 của trung ƣơng Đảng, mục tiêu chƣơng trình giáo dục phổ thơng theo tiếp cận năng lực, thì đề tài này cịn là vấn đề cần đƣợc nghiên cứu sâu rộng hơn. Nội dung đề tài trình bày ở trên chắc chắn sẽ cịn những thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô, các bạn đồng nghiệp để vấn đề nghiên cứu đƣợc hồn thiện hơn và có giá trị hơn trong thực tiễn giáo dục.

Khuyến nghị:

Đối với UBND Thành phố Hà Nội:

Ƣu tiên đầu tƣ cơ sở vật chất và nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động giáo dục trải nghiệm.

Có các văn bản quy định pháp quy về chế độ hỗ trợ phụ cấp cho cán bộ giáo viên phụ trách hoạt động giáo dục trải nghiệm.

Đối với Bộ giáo dục và đào tạo:

Các trƣờng sƣ phạm có chƣơng trình, đội ngũ, xây dựng chỉ tiêu, đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên chuyên dạy hoạt động giáo dục trải nghiệm.

Thiết kế chƣơng trình HĐGDTN với nội dung hoạt động, nội dung kiểm tra, đánh giá và thời lƣợng tƣơng ứng trong kế hoạch giáo dục ở trƣờng THPT.

Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội:

Văn bản hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình hoạt động giáo dục trải nghiệm cho các trƣờng theo đúng tinh thần của đổi mới giáo dục.

Tổ chức những đợt tập huấn cho cán bộ giáo viên nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ kỹ năng tổ chức và năng lực quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm.

Kế hoạch kiểm tra, thanh tra việc thực hiện hoạt động giáo dục trải nghiệm ở các trƣờng đƣa vào tiêu chí đánh giá thi đua của các trƣờng.

Đối với cán bộ quản lý trường THPT Đống Đa – Hà Nội:

Xây dƣ̣ng chƣơng trình hoạt động giáo dục trải nghiệm của trƣờng mình theo hƣớng dẫn của Sở GD&ĐT sao cho phù hợp vớ i đă ̣c điểm, điều kiê ̣n của nhà trƣờng, thực tế của đi ̣a phƣơng.

Có kế hoạch bồi dƣỡng CBGV phụ trách hoạt động giáo dục trải nghiệm. Huy động tối đa nguồn nhân lực, CSVC, phƣơng tiện cho HĐGDNT. Thực hiện xã hội hóa giáo dục, huy động nguồn lực ngồi trƣờng. Có chế độ thi đua khen thƣởng kịp thời, công bằng.

Đối với giáo viên trường THPT Đống Đa – Hà Nội:

Giáo viên luôn phải tự ý thức đƣợc việc nâng cao nhận thức, học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng, nghiệp vụ tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm.

Khi tổ chƣ́c thƣ̣c hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng cùng ho ̣c sinh , GV cần tạo cho HS tự chủ trong các hoa ̣t đô ̣ng tƣ̀ khâu đề xuất ý tƣởng đến khâu thiết kế , chuẩn bi ̣ và thƣ̣c hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng, giúp các em đƣợc trải nghiệm nhiều nhất.

Khi đánh giá hoa ̣t đô ̣ng của HS , GV không chỉ đánh giá kết quả hoa ̣t đô ̣ng mà còn phải chú tro ̣ng đến đánh giá cả quá trình tham gia cũng nhƣ tinh thần, thái đô ̣ tham gia hoa ̣t đô ̣ng của học sinh.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chỉ thị 1537/CT-BGDĐT ngày 05 tháng 05 năm

2014 về tăng cường và nâng cao hiệu quả một số hoạt động giáo dục cho học sinh, sinh viên trong các cơ sở giáo dục, đào tạo.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng

tổng thể, phụ lục 4 tr.45.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT, ngày 28/3/2011

về việc ban hành điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học.

4. Đảng cộng sản Việt Nam, nghị quyết 29-NQ/TW, Hội nghị TW 8 khoá XI. 5. Luật giáo dục 2005: Nhà xuất bản tƣ pháp.

6. Trƣờng THPT Đống Đa, Báo cáo tổng kết 5 năm từ 2010 đến 2015.

7. Đặng Quốc Bảo (2002), Ý tưởng của tiền nhân và thông điệp thời đại về phát triển quản lý giáo dục, Tr.7-10.

8. Nguyễn Quốc Chí (2004), Bài giảng những cơ sơ lý luận QLGD, Tr.1-5. 9. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản

lý (tái bản lần thứ nhất), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.9.

10. Nguyễn Đức Chính (2015), Phát triển chương trình giáo dục, tr.82 – 83 11. Bùi Ngọc Diệp (2014), “Hoạt động giáo dục của trường tiểu học giai đoạn

sau năm 2015”, Viện khoa học giáo dục Việt Nam.

12. Bùi Ngọc Diệp (2014), “Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng

tạo trong nhà trường phổ thông”, Kỷ yếu hội thảo, Bộ GD&ĐT.

13. Vũ Cao Đàm (2014), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học

(tái bản lần thứ sáu). Nxb Giáo dục Việt Nam.

14. Đặng Xuân Hải – Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục, quản lý nhà

trường trong bối cảnh thay đổi. Nxb Giáo dục Việt Nam.

15. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2010), “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục

16. Phan Văn Kha (2012), “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam

theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế”, Tạp chí khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam.

17. Phan Văn Kha (2013), “Đổi mới giáo dục Việt nam theo tinh thần nghị

quyết TW 8 khóa XI”, Tạp chí khoa học giáo dục, Viện KHGD Việt Nam.

18. Phan Văn Kha – Nguyễn Lộc (chủ biên) (2011), Nghiên cứu khoa học giáo

dục Việt Nam thời kỳ đổi mới. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

19. Phan Văn Kha (chủ biên) (2014), Lý luận và thực tiễn đổi mới quản lý giáo

dục thời kỳ hội nhập. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

20. Phan Văn Kha (2007), Quản lý nhà nước về giáo dục. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.4. tr.17-25.

21. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục.

NXB Giáo dục, tr.61.

22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý

luận và thực tiễn. NXB Đại học quốc gia Hà Nội, tr.15-16.

23. Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, NXB giáo dục.

24. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục. Trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục Trung ƣơng I, Hà Nội, tr.31.

25. Đinh Thị Kim Thoa, “Trải nghiệm sáng tạo – Hoạt động quan trọng trong

chương trình giáo dục phổ thơng mới”, Trƣờng ĐHGD, ĐHQGHN.

26. Phạm Viết Vƣợng (2008), Giáo dục học. Nhà xuất bản Hà Nội, tr.206. 27. Hồ Văn Vĩnh (chủ biên) (2002), Giáo trình khoa học quản lý. Nxb chính trị

Quốc gia, Hà Nội, tr.53.

Tiếng Anh:

28. John Dewey (2012), Experience and Education, Nxb Trẻ, TP. HCM.

29. David A. Kolb (2011), Experiential Learning: Experience as the Source of Learning and Development, Prentice Hall PTR.

30. C. Mac và Anghen, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, (23)tr.34. 31. Bush T. (1995), Theories of Education management, PCP, London.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm ở trường trung học phổ thông đống đa, hà nội (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)