Tổ chức phối hợp đa dạng các loại hình hoạt động giáo dục trả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm ở trường trung học phổ thông đống đa, hà nội (Trang 76)

10. Cấu trúc luận văn

3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm

3.2.4. Tổ chức phối hợp đa dạng các loại hình hoạt động giáo dục trả

Phân cấp cho các bộ phận khơng có nghĩa là giảm vai trị quản lý của BGH, ngƣợc lại phải tăng cƣờng vai trò quản lý của mình đặc biệt trong xây dựng kế hoạch tổng thể, quy định, thể chế và kiểm tra giám sát hoạt động của các bộ phận, chỉ đạo xây dựng cơ chế phối hợp giữa các bộ phận với nhau.

Phân cấp quản lý và cơ chế phối hợp các lực lƣợng tổ chức trong trƣờng phải đảm bảo sự công bằng, đảm bảo sự hợp tác, phối hợp và tạo nên phong trào thi đua lành mạnh cùng nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ.

3.2.4. Tổ chức phối hợp đa dạng các loại hình hoạt động giáo dục trải nghiệm nghiệm

- Mục tiêu của biện pháp:

Đa dạng về nội dung, phong phú, hấp dẫn về hình thức hoạt động tạo điều kiện, cơ hội để học sinh phát triển động cơ, nâng cao hứng thú, nhiệt tình, lịng ham thích đối với hoạt động. Hoạt động khi ấy trở thành niềm vui, nhu cầu không thể thiếu đƣợc ở học sinh. Đồng thời, cùng với sự tham gia của giáo viên với tƣ cách là ngƣời gợi mở, dẫn dắt học sinh sẽ tạo nên sự tƣơng tác thân thiện giữa ngƣời giáo dục và ngƣời đƣợc giáo dục, phát huy tác dụng giáo dục làm cho học sinh có thể hình thành và phát triển năng lực.

- Nội dung và cách thực hiện:

Hoạt động giáo dục trải nghiệm có nội dung rất phong phú và đa da ̣ng , bao gờm các nhóm hoạt động sau:

+ Nhóm hoạt động tự chủ (Hoạt động thích ứng; Hoạt động tự quản;

Hoạt động tổ chức sự kiện; Hoạt động sáng tạo độc lập…)

Hiệu trƣởng thống kê và tổng hợp tất cả các loại hình HĐGDTN thuộc nhóm hoạt động tự chủ dự kiến thực hiện trong năm học để đƣa vào kế hoạch, thành lập nhóm giáo viên chuyên trách, chỉ đạo phối kết hợp với tất cả cán bộ, giáo viên trong nhà trƣờng.

Chỉ đạo các nhóm lập kế hoạch cụ thể, chi tiết về nhiệm vụ đƣợc phân công, và đƣợc hiệu trƣởng nhà trƣờng duyệt, sau đó chủ động tổ chức các sự kiện đƣợc giao. Với cách làm này, mỗi thành viên trong nhóm đều có cơ hội thể hiện hết những năng lực sáng tạo, năng lực lãnh đạo và tổ chức, điều hành, năng lực hợp tác, làm việc nhóm…

Đƣa vào đánh giá thi đua trong CBGV với các tiêu chí do Ban thi đua của nhà trƣờng thống nhất từ đầu năm học. Sự thi đua sẽ tạo cho các nhóm có sự ganh đua, cạnh tranh lành mạnh để hoàn thành tốt nhiệm vụ.

+ Nhóm hoạt động câu lạc bộ (Hoạt động học thuật; Hoạt động văn hóa

nghệ thuật; Hoạt động thể thao; Hoạt động siêng năng; Hoạt động đoàn hội …) Tổ chức thảo luận trong hội đồng sƣ phạm, giám hiệu phụ trách sẽ ban hành một số văn bản hƣớng dẫn cụ thể hoạt động của các câu lạc bộ dựa trên các hƣớng dẫn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT về đổi mới phƣơng pháp dạy học, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông.

Cán bộ, giáo viên cần xác định đầy đủ mục đích và ý nghĩa của hoạt động câu lạc bộ dành cho học sinh trung học. Đƣa vào kế hoạch năm học của nhà trƣờng, kế hoạch hoạt động của các đoàn thể, tổ chuyên môn.

Hiệu trƣởng giao nhiệm vụ cho các tổ trƣởng tổ chuyên môn, trƣởng các tổ chức, bộ phận theo từng lĩnh vực tƣơng ứng, căn cứ nhu cầu của HS, điều kiện nhà trƣờng, xây dựng quy trình triển khai dự trù phân bổ kinh phí hỗ trợ cho hoạt động của câu lạc bộ.

Tổ chức thƣờng xuyên, định kỳ kiểm tra, đánh giá, lấy hiệu quả hoạt động của từng câu lạc bộ làm tiêu chí bổ sung cho việc đánh giá, xếp loại học sinh, giáo viên…

+ Nhóm hoạt động tình nguyện (Hoạt động tình nguyện trong trƣờng; Hoạt động tình nguyện địa phƣơng; Hoạt động bảo vệ môi trƣờng tự nhiên; Hoạt động chiến dịch….)

Hiệu trƣởng giao cho các lớp, các tổ chức đoàn thể trong trƣờng xây dựng chƣơng trình hoạt động cụ thể. Tổ chức cho các lớp, chi đoàn của trƣờng đăng ký các hoạt động tình nguyện, từ thiện phù hợp với điều kiện thực tế.

Nhà trƣờng có kế hoạch phối hợp với Ban đại diện PHHS nhà trƣờng và Ban đại diện PHHS của các lớp hỗ trợ phƣơng tiện, hƣớng dẫn về cách thức, liên hệ đƣợc những địa chỉ cần thiết…

+ Nhóm hoạt động định hướng (Hoạt động khám phá bản thân; Hoạt động tìm hiểu thơng tin về hƣớng pháp triển tƣơng lai; Hoạt động lập kế hoạch cho định hƣớng tƣơng lai; Hoạt động trải nghiệm….)

Mục tiêu hoạt động này nhằm giúp HS phát hiện năng lực, tố chất và sở thích của bản thân; xây dựng đƣợc cá tính riêng. Đồng thời, có đƣợc nhiều thông tin liên quan đến học tập và công việc, giúp các em biết lập kế hoạch và chuẩn bị cho hƣớng đi tƣơng lai của bản thân một cách đúng đắn, hiệu quả.

Phân chia cụ thể các nhóm hoạt động định hƣớng, nhƣ: Hoạt động giúp hiểu rõ bản thân, hoạt động hƣớng nghiệp và hoạt động thể hiện trực tiếp nghề nghiệp. Bên cạnh đó, nhà trƣờng có thể đƣa nội dung định hƣớng vào mơ hình “Trƣờng học gắn với lao động sản xuất, kinh doanh”.

Phối hợp chặt chẽ với Hội PHHS, cơ quan xí nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh… để đƣợc tƣ vấn, hƣớng dẫn, tham khảo tài liệu, giúp thẩm định nội dung tài liệu sau khi biên soạn…

Nhà trƣờng cử giáo viên trực tiếp đến các địa chỉ trên để lựa chọn tài liệu phục vụ cho công tác viết tài liệu dạy học.

Hoạt động giáo dục trải nghiệm đƣợc tổ chức ở những quy mô khác nhau nhƣ quy mơ lớp, nhóm, khối, trƣờng, liên trƣờng. Cùng một chủ đề, một nội dung giáo dục nhƣng có thể tổ chức theo nhiều hình thức hoạt động khác nhau. Song, tùy theo lứa tuổi và nhu cầu của HS, điều kiện cụ thể của từng lớp, trƣờng, địa phƣơng để lựa chọn cho phù hợp.

- Điều kiện thực hiện biện pháp:

Sở GD & ĐT và các ban ngành liên quan hỗ trợ nguồn nhân lực nhƣ ngƣời chỉ đạo, trợ lý… cung cấp nguồn vật lực nhƣ tất cả các trang thiết bị, tài liệu…và các chƣơng trình cần thiết cho việc tổ chức các HĐGDTN (phát triển và phổ cập các tài liệu hƣớng dẫn và các chƣơng trình của hoạt động thực tế sáng tạo, cải thiện các khóa đào tạo hàng năm, …).

Việc tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm cần quan tâm tới nhu cầu của học sinh, đặc điểm của nhà trƣờng và địa phƣơng, Hiệu trƣởng xây dựng một kế hoạch hoạt động giáo dục trải nghiệm theo cấp học, năm học và tập trung vào thực hiện nội dung đó với từng chủ đề rõ ràng, huy động tối đa sự đóng góp của GVBM, sự năng động sáng tạo và nhiệt tình của GVCN.

Nhà trƣờng cần lập ban chỉ đạo để phụ trách , kiểm tra việc thực hiện và hỗ trợ các hoa ̣t đô ̣ng, các CLB…Đảm bảo điều kiện vật chất, phƣơng tiện để tổ chức hoạt động, tạo phong trào thi đua khen thƣởng kịp thời.

Tinh thần đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thơng là hƣớng vào phát huy năng lực ngƣời học, làm cho ngƣời học thực sự là chủ thể của quá trình sƣ phạm tổng thể. Hoạt động giáo dục theo đó cũng phải đƣợc tổ chức với vai trị chủ thể của học sinh thể hiện ở tất cả các khâu của quá trình hoạt động.

3.2.5. Tổ chức trao đổi kinh nghiệm ở một số trường trong quận Đống Đa

- Mục tiêu của biện pháp:

Nhằm tích lũy thêm kinh nghiệm quản lý tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm cho CBQL và GV. Qua giao lƣu trao đổi, các trƣờng tự đánh giá về HĐGDTN ở trƣờng mình. Từ đó, CBQL có định hƣớng phát huy và chia sẻ những thế mạnh, điểm mạnh, đồng thời có kế hoạch khắc phục hạn chế bằng

cách học hỏi các trƣờng bạn những biện pháp quản lý hiệu quả, những cách tổ chức thu hút HS đã đạt tác dụng cao có thể vận dụng đƣợc.

- Nội dung và cách thực hiện:

Thống nhất với các trƣờng THPT trong quận Đống Đa, đƣa nội dung trao đổi kinh nghiệm về tổ chức và quản lý HĐGDTN vào sinh hoạt cụm trong công tác dạy – học và tổ chức các hoạt động giáo dục.

Cụm trƣởng cần xây dựng kế hoạch chi tiết cho giao lƣu này với những mục tiêu, nội dung chƣơng trình….bài bản và thực tiễn. Kế hoạch này cần có sự thảo luận của các trƣờng từ đó đƣa ra chủ đề sinh hoạt. Đồng thời yêu cầu các trƣờng có chuẩn bị tham luận một số nội dung theo chủ đề hay những điển hình về sự thành cơng của trƣờng mình.

Triển khai tổ chức trao đổi kinh nghiệm theo kế hoạch về thời gian, địa điểm, mục tiêu, nội dung hình thức các điều kiện để tổ chức chuyên đề. Một số nội dung cần trao đổi: Tổng hợp, đánh giá chung về các hình thức đã đƣợc tổ chức ở trƣờng mình; Trao đổi về vai trị của BGH trong quản lý; Vai trò của giáo viên trong tổ chức, thu hút học sinh; Vai trò các lực lƣợng liên quan tham gia phối hợp; Xác định những yếu tố chính tác động tới quản lý HĐGDTN; Đánh giá thực trạng và đƣa ra giải pháp.

Ban tổ chức cần thống nhất quan điểm chuyên đề nhằm cùng nhau chia sẻ, cùng nhau hợp tác, cùng nhau xây dựng để hoạt động giáo dục trải nghiệm đạt đƣợc hiệu quả theo mục tiêu từng trƣờng đặt ra. Hội thảo phải có khơng khí cởi mở, đoàn kết.

Sau khi trao đổi mỗi trƣờng cần rà soát kinh nghiệm của trƣờng bạn, đối chiếu với điều kiện, hồn cảnh của trƣờng mình để xác định tính khả thi, học tập những kinh nghiệm hay. Nghe trƣờng bạn để biết về trƣờng mình, thấy những thành cơng và hạn chế của trƣờng mình trong q trình tổ chức, từ đó điều chỉnh cho hợp lý. Nhìn thẳng vào những điều hạn chế, thấy đƣợc những gì cịn vƣớng mắc trong q trình tổ chức để có thể tránh hoặc biết trƣớc để xử lý.

Trong giai đoạn ngày nay việc trao đổi kinh nghiệm giữa các trƣờng trong cơng tác quản lý nói chung, quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm nói riêng ngày càng đƣợc nhiều Hiệu trƣởng quan tâm. Đó là một việc làm bổ ích, giúp cho các nhà quản lý có thêm nhiều kinh nghiệm hay, hạn chế đƣợc sự mò mẫm trong quản lý, tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm ở trƣờng của mình. Qua trao đổi kinh nghiệm tình đồn kết thân ái sẵn sàng chia sẻ những kinh nghiệm hay giữa các trƣờng ngày càng đƣợc tăng lên.

- Điều kiện thực hiện biện pháp:

Sở GD&ĐT cần chỉ đạo việc tổ chức hội thảo, trao đổi rút kinh nghiệm về việc tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm giữa các cụm trƣờng.

Sự đồng tình, ủng hộ của Hiệu trƣởng các trƣờng trong việc tạo điều kiện, thời gian cũng nhƣ kinh phí cho việc tổ chức hội nghị, trao đổi kinh nghiệm giữa các trƣờng.

Đội ngũ CBGV ở các trƣờng có nhu cầu học hỏi kinh nghiệm về quản lý và tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm.

3.2.6. Xã hội hóa các nguồn lực để tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm

- Mục tiêu của biện pháp:

Nhằm tạo ra các yếu tố và phƣơng tiện để tổ chức HĐGDTN đạt kết quả cao. Tận dụng tiềm năng, khả năng của xã hội, huy động các tổ chức, cá nhân có khả năng hỗ trợ, phối hợp với nhà trƣờng trong tổ chức HĐGDTN.

- Nội dung và cách thực hiện:

+ Hiệu trưởng cần có biện pháp tích cực sử dụng hiệu quả nguồn nội lực:

Phân cấp quản lý, tập hợp, tạo cơ hội cho mọi thành viên của trƣờng phát huy hết khả năng trong tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm.

Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, sử dụng hiệu quả ngân sách nhà nƣớc. Khai thác hiệu quả những thiết bị đã có, nhà trƣờng cần quan tâm tăng cƣờng mua sắm thêm những đồ dùng cịn thiếu;

Nhà trƣờng có kế hoạch quản lý trang thiết bị, CSVC hiện có bằng nhiều biện pháp nhƣ tuyên truyền nhận thức; xây dựng kế hoạch; văn bản quy định

sử dụng, bảo quản, bảo dƣỡng, sửa chữa; thực hiện kiểm tra, kiểm kê lại tài sản thƣờng xuyên theo định kỳ, rà sốt bảo trì tồn bộ CSVC, trang thiết bị của nhà trƣờng.

Với phƣơng châm: “Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm” hiệu trƣởng cần chủ động mở rộng các mối quan hệ đối ngoại.

+ Khai thác các nguồn ngoại lực (Xã hội hóa nguồn lực):

Tuyên truyền cho cộng đồng về HĐGDTN trong nhà trƣờng, tạo lập uy tín, niềm tin đối với dân sở tại và PHHS: Bằng cách phát hành nội bộ các ấn phẩm giới thiệu về hoạt động dạy và học, về các HĐGDTN. Mỗi một HS sẽ là những tuyên truyền viên nhỏ. Đồng thời đăng các hoạt động sự kiện, ngày hội, ngày lễ kỷ niệm cũng nhƣ những kết quả tổ chức HĐGDTN trên wedside của trƣờng. Có những bài viết trên báo, tạp chí của ngành giáo dục…. tuyên truyền thông qua các buổi họp PHHS, qua bảng thông tin của nhà trƣờng, qua sổ liên lạc điển tử của các lớp tới từng PHHS, qua đó sẽ dần khẳng định uy tín và chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng tạo niềm tin với PHHS. Đồng thời nhà trƣờng cũng cần phải thiết kế công thu thập thơng tin góp ý, phản hồi từ phía xã hội cộng đồng và PHHS về việc tổ chức HĐGDTN của nhà trƣờng.

Lập kế hoạch dự án, phát triển nâng cao chất lƣợng các HĐGDTN một cách cụ thể với những biện pháp đúng đắn và đầy đủ mang tính khả thi cao, đem lại hiệu quả thiết thực, trình tham mƣu với Sở GD&ĐT phê duyệt tạo sự hỗ trợ nguồn lực cả vật chất và phi vật chất để triển khai thực hiện.

Tổ chức các hoạt động, các phong trào thi đua, các ngày lễ ngày hội, có sự chứng kiến, tham gia trực tiếp của cộng đồng, tạo cơ hội để cộng đồng thể hiện sự quan tâm của mình đến sự nghiệp giáo dục của trƣờng.

Sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn lực huy động từ cộng đồng và quan tâm, trú trọng vinh danh, tri ân với các cá nhân, tổ chức có sự đóng góp tích cực cho nhà trƣờng.

Thiết lập mối quan hệ, tham gia các hoạt động với chính quyền địa phƣơng, các doanh nghiệp trên địa bàn, phụ huynh học sinh, các tổ chức trong

cộng đồng. Từ đó xây dựng đƣợc mơi trƣờng giáo dục thống nhất (Nhà trƣờng – Gia đình – Xã hội), có đƣợc sự ủng hộ các chủ trƣơng giáo dục, sự tƣ vấn, trao đổi kinh nghiệm, thông tin….từ những lực lƣợng ngồi nhà trƣờng này.

+ Ví dụ như:

Với chính quyền địa phƣơng hỗ trợ chủ yếu trong những hoạt động hoạch định phát triển giáo dục…

Các tổ chức đoàn thể nhƣ Đoàn thanh niên… hỗ trợ trong các hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng …

Các cơ quan văn hóa nhƣ viện bảo tàng, ban quản lý các cơng trình cơng cộng, ban quản lý các di tích lịch sử, làng nghề…. hỗ trợ trong các hoạt động tham quan, dã ngoại, học tập thực tế …

Các tổ chức xã hội nhƣ hội nhƣ hội cựu chiến binh hỗ trợ trong các hoạt động giao lƣu, diễn đàn; Hội PHHS trong việc đồng hành với nhà trƣờng với các hoạt động giáo dục hoạt động dạy và học, hỗ trợ giáo viên…

Các doanh nghiệp hỗ trợ trong việc tƣ vấn hƣớng nghiệp, tổ chức học tập thực tế nghề nghiệp…

- Điều kiện thực hiện biện pháp:

Cần có đƣợc sự đồng thuận cao, sẵn sàng tham gia của đa số giáo viên, cán bộ, nhân viên của nhà trƣờng, nếu không mục tiêu sẽ không thể thực hiện đƣợc. Sự đồng thuận khơng có nghĩa là xi chiều, khơng tranh luận bàn bạc, điều cốt yếu của sự đồng thuận là làm cho mọi ngƣời đều nhận thức đƣợc vai trị, vị trí, trách nhiệm và quyền lợi của mình trong cơng việc.

Các tổ chức chính quyền địa phƣơng, các doanh nghiệp trên địa bàn, cha mẹ học sinh, cộng đồng xã hội cần ý thức đƣợc thông qua việc hỗ trợ cho các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm ở trường trung học phổ thông đống đa, hà nội (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)