Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.3. Cơ sở thực tiễn
1.3.4. Thực tiễn dạy học nội dung Hoán vị, chỉnh hợp,tổ hợp
Hiện nay, trong quá trình dạy học trong nhà trường nói chung, q trình dạy học mơn Tốn nói riêng. Sau khi có các cuộc kêu gọi đổi mới phương pháp dạy học chú trọng đến năng lực của người học. Đa số giáo viên đã có quan tâm đến việc phát triển tư duy phê phán cho học sinh. Điều này được thể hiện trong các tiết dạy, các bài tập về nhà và các đề thi theo xu hướng mở, các tình huống phát huy tính sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học và các bài thi.
Với thời gian ít ỏi và khối lượng kiến thức tuy khơng nhiều của Hốn vị, chỉnh hợp, tổ hợp nhưng lạ lẫm với các em học sinh khiến việc dạy của giáo viên gặp khó khăn trong việc truyền tải kiến thức, việc ơn luyện bài tập. Điều đó gây ra sự thiếu hụt thời gian trong tiết dạy, học sinh khó hiểu bài sau đó lại càng sợ các bài sau hơn.
Luận văn đã thực hiện khảo sát 140 học sinh lớp 11A4, 11A5 và 11A6 trong trường trung học phổ thông Trần Nhân Tông, tỉnh Nam Định. Nội dung khảo sát là một số câu hỏi về thực trạng dạy và học Hoán vị, chỉnh hợp,
thức cũng như mức độ yêu thích của học sinh đối với các môn học, và tần suất cũng như cách thức xuất hiện phát triển năng lực phê phán trong dạy học. Kết quả khảo sát thu được như sau.
1.3.4.1. Về phương pháp dạy học
Bảng 1.1. Kết quả khảo sát dạy học Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp
STT Phương pháp Tần số Phần trăm
1 Tự nghiên cứu 0 0%
2 Giáo viên thuyết trình 140 76.9%
3 Học sinh thuyết trình 12 6.6% 4 Học sinh hoạt động nhóm và thuyết trình nhóm 24 13.2% 5 Khác 6 3.3% Tổng 182 100%
Như vậy, phương pháp dạy học được sử dụng nhiều nhất đối với chủ đề Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp là phương pháp giáo viên thuyết trình (chiếm 76.9% trên tổng số các phiếu khảo sát). Đây là một phương pháp dạy học truyền thống trong đó giáo viên trực tiếp truyền đạt kiến thức cho học sinh.
Đặc biệt phương pháp học sinh tự nghiên cứu chiếm 0%. Phương pháp này tập trung vào năng lực tự học của học sinh nhưng tỉ lệ 0% đủ để biết sự chủ động trong học tập và chiếm lĩnh tri thức của học sinh là quá thấp.
Các phương pháp dạy học mới như thuyết trình cá nhân, hợp tác nhóm hay các phương pháp khác chỉ chiếm 23.1% trong đó hoạt động nhóm và thuyết trình nhóm chiếm 13.2%.
1.3.4.2. Đánh giá mức độ hiểu bài chủ đề Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp
Kết quả khảo sát cho thấy sư tự đánh giá của học sinh đối với việc học nội dung Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, dựa trên 4 yếu tố:
- Mức độ lĩnh hội kiến thức: Có 80 học sinh chiếm 48.19% hiểu nhưng khơng chắc chắn, cịn 1.2% khơng biết và không hiểu chút nào về kiến thức được học, và cũng con số đó cho người hiểu sâu bài học.
Biểu đồ 1.1. Kết quả lĩnh hội kiến thức
- Để tìm hiểu sâu hơn nữa việc lĩnh hội kiến thức của các em. Tác giả hỏi thêm các câu 3, 4, 5. Cụ thể về vấn đề tự giải được bài tập, có 2 em khơng tự giải được (1.22%), đó cũng chính là 2 em khơng biết và không hiểu ở câu số 2. Có 26 em tự làm được bài tuy chỉ có 2 em là hiểu sâu, cịn lại 24 em tự làm bài được mặc dù kiến thức là chưa chắc chắn và hiểu kĩ càng. Có 59.76% học sinh làm được với gợi ý về ý tưởng, cần sự gợi ý và hướng dẫn của giáo viên. Như vậy, việc tự làm được bài với các em là khá ít.
- Đối với các bài tốn phải xét trường hợp, có 4 học sinh (2.6%) khơng bao giờ thiếu. Các em này khá vững về kiến thức và tự tin giải được bài tập. Phần lớn học sinh thỉnh thoảng thiếu (84.42%).
- Tiếp theo về sự lĩnh hội và thực hành giải tốn, học sinh có bị nhầm lẫn giữa quy tắc cộng và quy tắc nhân, nhầm giữa hốn vị, chỉnh hợp và tổ hợp, có khá nhiều em thường xuyên nhầm (12.99%), thỉnh thoảng nhầm chiếm 79.22%.
- Về thái độ yêu thích nội dung học này, có 24.68% số học sinh khơng u thích nội dung học này, trong khi đó chỉ có 1.3% học sinh thực sự u
Biểu đồ 1.2. Kết quả tự giải bài toán
Biểu đồ 1.4. Kết quả vận dụng đúng kiến thức làm bài
Biểu đồ 1.5. Kết quả yêu thích nội dung học
1.3.4.3. Học sinh đánh giá giáo viên dạy
Mức độ đánh giá, phản ánh của học sinh đối với giáo viên phần nào thể hiện sự yêu quý của học sinh đối với môn học và đối với giáo viên dạy môn học này. Chiếm tỉ lệ cao nhất là 52% học sinh nhận thấy giáo viên dạy kĩ, dễ hiểu. Nhưng đổi lại có 48.05% học sinh hơi yêu thích mơn học. Trong khi
giáo viên dạy kĩ, dễ hiểu thì có 48.19% hiểu bài nhưng khơng chắc chắn. Vậy học sinh mới chỉ là hiểu kiến thức trên lớp, lúc đó, nhưng sau học sinh khơng ôn bài dẫn đến việc giải bài lúng túng, gây nhầm lẫn, từ đó khơng tự tin vào việc giải bài.
Bảng 1.2. Kết quả đánh giá giáo viên dạy học chủ đề Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp
STT Đánh giá Tần số Phần trăm
1 Dạy kĩ, dễ hiểu 78 52%
2 Dạy tạm hiểu được 66 44%
3 Dạy khơng rõ ràng khi nào dùng Hốn vị, chỉnh hợp, tổ hợp
6 4%
4 Không dạy 0 0%
Tổng 150 100%
- Một số biểu hiện của tư duy phê phán trong dạy học Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp qua sự đánh giá của học sinh như sau:
Bảng 1.3. Kết quả biểu hiện của tư duy phê phán trong dạy học Hoán vị, chỉnh hợp,tổ hợp qua sự đánh giá của học sinh
Biểu hiện Mức độ Kết quả đạt đƣợc Số lƣợng Phần trăm
Biểu hiện 1: Hướng dẫn học sinh phân tích, tổng hợp, so sánh. Từ đó tìm ra những cách giải, lựa chọn phương pháp giải tối ưu nhất.
1 42 26.92
2 88 56.41
3 26 16.67
4 0 0
Tổng 156 100
Biểu hiện 2: Động viên học sinh tìm ra nhiều cách giải, chỉ ra sai lầm và nguyên nhân sai lầm, đưa ra hướng khắc phục. 1 46 29.87 2 66 42.86 3 38 24.68 4 4 2.6 Tổng 154 100
ra câu hỏi cho thầy (cô), bạn bè. 3 38 25
4 4 2.63
Tổng 152 100
Biểu hiện 4: Giáo viên tạo cơ hội để học sinh tự trình bày kết quả và nhận xét, đánh giá các kết quả được đưa ra.
1 26 16.88
2 80 51.95
3 48 31.17
4 0 0
Tổng 154 100
Như vậy, với đánh giá của học sinh, biểu hiện giáo viên thường xuyên có hướng dẫn học sinh phân tích, tổng hợp, so sánh. Từ đó tìm ra những cách giải, lựa chọn phương pháp giải tối ưu nhất chiếm 26.92%, mức độ nhiều chiếm 56.41%. Giáo viên động viên học sinh tìm ra nhiều cách giải, chỉ ra sai lầm và nguyên nhân sai lầm, đưa ra hướng khắc phục ở mức độ nhiều là 42.86%. Giáo viên khuyến khích học sinh mạnh dạn trả lời câu hỏi, đưa ra câu hỏi cho thầy (cô), bạn bè chiếm 48.68%. Giáo viên tạo cơ hội để học sinh tự trình bày kết quả và nhận xét, đánh giá các kết quả được đưa ra chiếm 51.95%. Tương ứng với các biểu hiện chiếm mức độ 4 (không bao giờ) chiếm lần lượt là 0%, 2.6%, 2.63%, 0%. Như vậy ta có thể thấy giáo viên cũng đã coi trọng và chú ý đến việc phát huy năng lực tư duy phê phán của học sinh nhưng ở mức độ chưa cao.
Nhƣ vậy: Ta thấy qua phiếu điều tra, thực tế việc học nội dung Hoán vị,
chỉnh hợp tổ hợp gây ra nhiều khó khăn cho học sinh. Học sinh hay nhầm lẫn kiến thức, đọc đề bài không hiểu mặc dù giáo viên cũng đã để ý đến việc thay đổi phương pháp dạy và rèn năng lực tư duy phê phán cho học sinh để phù hợp với yêu cầu đổi mới trong giáo dục.
Kết luận Chƣơng 1
Tư duy phê phán là loại hình tư duy có suy xét, cân nhắc, đánh giá và liên hệ mọi khía cạnh của các nguồn thông tin với thái độ “hồi nghi tích
nhất, nhằm giải quyết vấn đề. Người có năng lực tư duy phê phán là người khơng có thành kiến, biết vận dụng các tiêu chuẩn, có khả năng tranh luận và suy luận, xem xét vấn đề từ nhiều khía cạnh khác nhau và biết áp dụng các thủ thuật tư duy.
Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp là nội dung khó, cịn lạ lẫm với học sinh, địi hỏi học sinh phải tư duy sâu và nhìn nhận bài tốn dưới nhiều góc độ, nếu khơng có thể xét thiếu trường hợp. Việc sử dụng tư duy phê phán trong dạy học nội dung này sẽ giúp học sinh có khả năng phát triển tư duy phê phán, vừa tạo động lực niềm yêu thích và động lực học tập tích cực cho những nhà Tốn học, những nhà giáo Toán trong tương lai.
CHƢƠNG 2
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHÊ PHÁN
Để một học sinh bước đầu có tư duy phê phán, người giáo viên nên sử dụng một số biện pháp phát triển tư duy phê phán như sau:
2.1. Biện pháp 1. Rèn luyện các thao tác tƣ duy cơ bản và kĩ năng phân tích sâu đề bài để tìm ra chiến lƣợc giải