Khảo sát tính cần thiết và khả thi của biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển văn hóa tổ chức ở Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên (Trang 104)

2.3.3 .Nguyên nhân của thực trạng

3.4. Khảo sát tính cần thiết và khả thi của biện pháp đề xuất

3.4.1. Các bước khảo sát

Để khẳng định giá trị cần thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lí đề xuất, đề tài khảo nghiệm giá trị của các biện pháp thông qua một phiếu trƣng cầu ý kiến CBQL, GV, NV trong TT GDTX huyện Điện Biên. Quy trình đƣợc tiến hành thơng qua các bƣớc sau:

QL sự thay đổi, xây dựng và chia sẻ sứ mệnh , tầm nhìn mệnh, tầm nhìn XD hình ảnh Ngƣời lãnh đạo - nhân vật điển hình Định hình GT cốt lõi, tăng cƣờng nâng cao nhận thứcvề VHTC Tổ chức sự kiện, nghi lễ củng cố giá trị cốt lõi, PT VHTC

Xây dựng Quy chế văn hoá tổ chức

Bƣớc 1: Lập phiếu điều tra, xin ý kiến

Đề tài đánh giá các biện pháp quản lí VHTC tại TT GDTX huyện Điện Biên theo 2 tiêu chí: tính cần thiết và tình khả thi.

Tính cấn thiết của các biện pháp đề xuất đƣợc đánh giá theo 3 mức độ: chƣa cần thiết, cần thiết và rất cần thiết.

Tính khả thi của các biện pháp đề xuất đƣợc đánh giá theo 3 mức độ: chƣa khả thi, khả thi và rất khả thi.

Bƣớc 2: Lựa chọn khách thể điều tra Số lƣợng: 42 CB, GV, NV.

Bƣớc 3: Phát phiếu điều tra

Bƣớc 4: Thu phiếu điều tra và định hƣớng kết quả nghiên cứu

Để đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lí VHTC tại TT GDTX huyện Điện Biên, định lƣợng ý kiến đánh giá bằng cách cho điểm nhƣ sau:

Mức độ cần thiết: Rất cần thiết: 3 điểm Cần thiết : 2 điểm Chƣa cần thiết: 1 điểm Mức độ khả thi: Rất khả thi: 3 điểm

Khả thi: 2 điểm Chƣa khả thi: 1 điểm

Cách tính tốn: Lấy trung bình cộng điểm số trên khách thể điều tra và lập bảng số.

3.4.2. Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp Bảng 3.1: Đánh giá về mức độ cần thiết của các biện pháp phát triển Bảng 3.1: Đánh giá về mức độ cần thiết của các biện pháp phát triển

VHTC tại TT GDTX huyện Điện Biên

TT Biện pháp Số lƣợng ĐTB Thứ bậc Chƣa cần Cần Rất cần

1 Định hình giá trị cốt lõi, tăng cƣờng

nâng cao nhận thức về VHTC cho đội ngũ CB, GV, NV và học sinh

1 17 24 2.55 3

2 Xây dựng hình ảnh Ngƣời lãnh đạo

- nhân vật điển hình đại diên cho giá trị của tổ chức.

0 12 30 2.71 1

3 Quản lý sự thay đổi, xây dựng và chia sẻ sứ mệnh, tầm nhìn của TT tập trung vào chất lƣợng giáo dục

2 15 25 2.55 3

4 Xây dựng Quy chế văn hoá tổ chức theo mơ hình VHTC tích cực làm nền tảng cho sự phát triển bền vững

2 13 27 2.60 2

5 Tổ chức sự kiện nghi lễ củng cố

những giá trị cốt lõi, tạo động lực phát triển văn hoá tổ chức của trung tâm

3 15 24 2.50 5

Điềm trung bình chung 2.58

Nhận xét:

Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đƣa ra đều đƣợc CBQL, GV, NV đánh giá mức độ cần thiết rất cao. Điểm trung bình chung của các biện pháp đề xuất điểm trung bình là 2.58, trong đó điểm trung bình của các biện

pháp giao động từ 2.50 đến 2.71. Điểm trung bình các biện pháp đều rất cao. Trong đó, biện pháp Xây dựng hình ảnh Ngƣời lãnh đạo - nhân vật điển hình trở thành tấm gƣơng mẫu mực về VHTC của TT có điểm trung bình cao nhất là 2,71 điểm, biện pháp Tổ chức sự kiện nghi lễ củng cố những giá trị cốt lõi,

tạo động lực phát triển văn hố tổ chức của trung tâm có điểm trung bình thấp nhất cũng đạt 2.50 điểm.

Nhƣ vậy, cả 5 biện pháp đề tài đề xuất đều phù hợp với thực tiễn và phù hợp với yêu cầu của việc xây dựng VHTC của TT GDTX huyện Điện Biên hiện nay.

Bảng 3.2: Đánh giá về mức độ khả thi của các biện pháp phát triển VHTC tại TT GDTX huyện Điện Biên

TT Biện pháp Số lƣợng ĐTB Thứ bậc Chƣa cần Cần Rất cần

1 Định hình giá trị cốt lõi, tăng cƣờng nâng cao nhận thức về VHTC cho đội ngũ CB, GV, NV và học sinh

1 16 25 2.57 3

2 Xây dựng hình ảnh Ngƣời lãnh đạo - nhân vật điển hình đại diên cho giá trị của tổ chức.

1 10 31 2.71 1

3 Quản lý sự thay đổi, xây dựng và chia sẻ sứ mệnh, tầm nhìn của TT tập trung vào chất lƣợng giáo dục

5 13 24 2.52 5

4 Xây dựng Quy chế văn hoá tổ chức theo mơ hình VHTC tích cực làm nền tảng cho sự phát triển bền vững

2 14 26 2.57 3

5 Tổ chức sự kiện nghi lễ củng cố

những giá trị cốt lõi, tạo động lực phát triển văn hoá tổ chức của trung tâm

1 11 30 2.69 2

Nhận xét:

Qua kết quả trên cho thấy các biện pháp đề xuất đều có tính khả thi. Điều này khẳng định các biện pháp trên là hồn tồn có thể áp dụng trong điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội nƣớc ta hiện nay và thực tiễn xây dựng VHTC của TT GDTX huyện Điện Biên hiện nay.

Biện pháp Xây dựng hình ảnh Ngƣời lãnh đạo - nhân vật điển hình trở thành tấm gƣơng mẫu mực về VHTC của TT đƣợc các khách thể khảo sát đánh giá có tính khả thi cao nhất, điểm trung bình là 2.71. Biện pháp này hoàn toàn thuộc về quyền chủ động của lãnh đạo TT nên việc triển khai thực hiện sẽ thuận lợi hơn.

Biện pháp quản lý sự thây đổi, xây dựng và chia sẻ sứ mệnh, tầm nhìn của TT tập trung vào chất lƣợng giáo dục đƣợc khách thể khảo sát đánh giá có tính khả thi thấp hơn, điểm trung bình là 2.52. Biện pháp này khó thực hiện hơn vì khơng hồn tồn nằm trong quyền chủ động của NT mà còn phụ thuộc nhiều vào các yếu tố khách quan bên ngoài. Đặc biệt vấn đề xây dựng, chia sẻ, sứ mệnh tầm nhìn của TT hiện nay chƣa tốt nên chƣa thực sự khiến CBQL, GV, NV tin tƣởng vào mức độ thực hiện trên thực tế. Các biện pháp cịn lại có điểm trung bình tƣơng đối cao, từ 2.57 đến 2.69.

Nhƣ vậy, cho dù đánh giá về mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp là khác nhau, nhƣng nhìn chung hầu hết các ý kiến đều cho rằng 5 biện pháp trên là cần thiết và khả thi trong quá trình thực hiện. Lãnh đạo TT GDTX huyện Điện Biên cần chủ động vận dụng các biện pháp một cách linh hoạt cho phù hợp với điều kiện cụ thể của TT để xây dựng VHTC tích cực, góp phần quan trọng nâng cao chất lƣợng giáo dục của TT.

Kết luận chƣơng 3

Trong chƣơng 3, chúng tôi đã đề xuất 5 biện pháp để quản lí VHTC tại TT GDTX huyện Điện Biên: Quản lý sự thay đổi, xây dựng và chia sẻ sứ mệnh, tầm nhìn của TT nâng cao chất lƣợng giáo dục; Định hình giá trị cốt lõi tăng cƣờng nâng cao nhận thức về VHTC cho đội ngũ CB, GV, NV và học viên; Xây dựng Quy chế văn hố tổ chức theo mơ hình VHTC tích cực làm nền tảng cho sự phát triển bền vững; Tổ chức sự kiện nghi lễ củng cố những giá trị cốt lõi, tạo động lực phát triển văn hoá tổ chức của trung tâm; Xây dựng hình ảnh Ngƣời lãnh đạo - nhân vật điển hình trở thành tấm gƣơng mẫu mực về VHTC của TT.

Qua khảo nghiệm mức độ cần thiết, khả thi của các biện pháp đề xuất, các ý kiến đánh giá của CB QL, GV đều cho rằng các biện pháp trên có tính cần thiết và tính khả thi rất cao. Trong đó, có những biện pháp đƣợc đánh giá vừa có tính cần thiết vừa có tính khả thi cao đó là Xây dựng Quy chế văn hoá tổ chức theo mơ hình VHTC tích cực làm nền tảng cho sự phát triển bền vững; Xây dựng hình ảnh Ngƣời lãnh đạo - nhân vật điển hình trở thành tấm gƣơng mẫu mực về VHTC của TT. Đây là những biện pháp có thể thực hiện ngay để phát triển VHTC của TT GDTX thƣờng xuyên huyện Điện Biên.

Tóm lại, các biện pháp đề xuất để quản lí VHTC tại TT GDTX huyện Điện Biên là phù hợp với với điều kiện của TT và có khả năng vận dụng vào trong thực tiễn.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

VHTC là hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen và truyền thống hình thành trong quá trình phát triển của tổ chức, đƣợc các thành viên trong tổ chức thừa nhận, làm theo và đƣợc thể hiện trong các hình thái vật chất và tinh thần, từ đó tạo nên bản sắc riêng cho mỗi tổ chức, tạo thành một thứ tài sản lớn của bất kỳ tổ chức nào. TT GDTX là cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân. VHTC của TT GDTX gần gũi với VHNT nói chung, đồng thời cũng mang những nét đặc trƣng riêng biệt do đặc điểm cơ cấu tổ chức, cơ chế hoạt động của TT tạo nên. Phát triển VHTC của TT GDTX bao gồm những nội dung cơ bản: xây dựng, phát triển các các chuẩn mực văn hóa và đƣa các chuẩn mực này vào thực tế; đánh giá các điều kiện thực hiện và thực tế văn hóa TT; xây dựng mơi trƣờng văn hóa của TT; tiến hành các lễ kỉ niệm; xây dựng hồ sơ VHTC; đánh giá VHNT; xây dựng tính chuyên nghiệp cho các thành viên; phát triển phong cách làm việc của các thành viên và xây dựng bầu khơng khí của tổ chức. Các nội dung trên cần đƣợc thực hiện một cách hài hịa, đồng bộ để phát triển VHTC ngày càng hồn thiện.

Nghiên cứu điều tra thực trạng cho thấy, VHTC của TT GDTX huyện Điện Biên vẫn chƣa thực sự tốt, cần có những tác động cụ thể để cải thiện. Các nội dung xây dựng VHTC của TT GDTX huyện Điện Biên đƣợc các đối tƣợng khảo sát đánh giá rất quan trọng nhƣng mức độ thực hiện chỉ đạt bình thƣờng, do vậy, cần có những biện pháp cụ thể, hiệu quả hơn nữa để thực hiện tốt các nội dung xây dựng VHTC.

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, chúng tôi đã đề xuất 5 biện pháp để phát triển VHTC tại TT GDTX huyện Điện Biên: Quản lý sự thay đổi, xây dựng và chia sẻ sứ mệnh, tầm nhìn của TT nâng cao chất lƣợng giáo dục; Định hình giá trị cốt lõi, tăng cƣờng nâng cao nhận thức về VHTC cho đội ngũ CB, GV, NV và học sinh; Xây dựng Quy chế văn hố tổ chức theo mơ

hình VHTC tích cực làm nền tảng cho sự phát triển bền vững; Tổ chức sự kiện nghi lễ củng cố những giá trị cốt lõi, tạo động lực phát triển văn hoá tổ chức của trung tâm; Xây dựng hình ảnh Ngƣời lãnh đạo - nhân vật điển hình trở thành tấm gƣơng mẫu mực về VHTC của TT. Qua khảo nghiệm mức độ cần thiết, khả thi của các biện pháp đề xuất, các ý kiến đánh giá của CB QL, GV đều cho rằng các biện pháp trên có tính cần thiết và tính khả thi rất cao.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Cần có những nghiên cứu và chỉ đạo, hƣớng dẫn cụ thể để các cơ sở giáo dục xây dựng VHTC phù hợp với những yêu cầu và thay đổi của thời đại.

- Có văn bản mang tính chất pháp quy và định hƣớng làm cơ sở cho việc xây dựng VHTC cho các loại hình đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân nói chung và GDTX nói riêng.

2.2. Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên

- Có những nghên cứu và xây dựng các văn bản hƣớng dẫn cụ thể về việc xây dựng VHTC ở các cơ sở giáo dục trên địa bàn mang tính khoa học và phù hợp với những đặc điểm kinh tế - xã hội và văn hóa - giáo dục của địa phƣơng.

- Hƣớng dẫn, tập huấn cho cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục trên địa bàn về công tác xây dựng VHTC, bao gồm: đánh giá thực trạng VHTC, các biện pháp để quản lí VHTC góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục.

2.3. Đối với TTGDTX huyện Điện Biên

- Cần đánh giá đúng vai trò của VHTC và quan tâm hơn nữa đến việc xây dựng VHTC.

- Cần thƣờng xuyên đánh giá thực trạng VHTC ở TT của mình để phát hiện những yếu tố tiêu cực, tìm ra những yếu tố tích cực.

- Có các biện pháp phù hợp với điều kiện thực tế của TT để xây dựng VHTC tích cực, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục của TT.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nghị Quyết tại Đại hội Đảng lần thứ X, XI. 2. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội

nghị Trung ương 8 khóa XI.

3. Đặng Quốc Bảo, TS.Nguyễn Thành Vinh (2011), Quản lý NT, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

4. Brenda Bertrand (Bản dịch), Sự chuyển đổi trong VHTC: khoảng cách giữa lí thuyết và thực tiễn, www.teacherbulletin.org

5. Nguyễn Văn Dung, Phan Đình Quyền, Lê Việt Hƣng (2013), VHTC và

lãnh đạo, Nxb Giao thông vận tải

6. Phạm Minh Hạc (2008), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào cơng nghiệp hố và hiện đại hoá, Nxb CTQG.

7. Phạm Minh Hạc (2009), Văn hóa học đường: NT thân thiện, Tạp chí

KHGD (42), tr. 5- 10.

8. Phạm Minh Hạc (2010), NT Việt Nam trong một nền giáo dục tiên tiến

mang đậm bản sắc dân tộc, Tạp chí KHGD (52 ), tr. 1- 3.

9. Nguyễn Tiến Hùng (2008), Lý luận phát triển VHNT phổ thông, Đề tài cấp Bộ, mã số: B2008-37-56.

10. Nguyễn Hữu Lam, MBA, (1998), Hành vi tổ chức, Trƣờng ĐH Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh - Khoa Quản trị kinh doanh - Chƣơng trình Thụy Sĩ - AIT về phát triển quản lí tại Việt Nam, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh

11. Trần Thị Bích Liễu (2005), Quản lý dựa vào NT - Con đường nâng cao

12. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Quản lí VHNT, Tập bài giảng Thạc sĩ Quản lí

giáo dục, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Nguyễn Vũ Bích Hiền, Quản lí VHNT, Tập bài giảng Thạc sĩ Quản lí

giáo dục, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. Phạm Thành Nghị (2009), Văn hóa học đường- đặc điểm, chức năng và

sự phát triển, Tạp chí Quản lý Giáo dục (5 ), tr.13-15

15. Mai Thị Kim Thanh (2011), Giáo trình xã hội học văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội.

16. Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

17. Lê Thị Ngọc Thúy (2014), Xây dựng VHNT phổ thông, Nxb Đại học

Quốc gia

18. Hồ Sĩ Vịnh (1999), Văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19. WWW.bentre.edu.vn. Văn hóa giao tiếp trong nhà trường

Tiếng Anh:

20. Cameron & Quinn (1999); Diagnosing and changing organizational culture: based on the competing values framework, Reading, MA:

Addison - Wesley

21. Deal T.E. and Peterson D.K. (1999), Shaping School Culture The heart

of Leadership, Jossey-Bass.

22. Deal T.E. and Peterson D.K. (2009), The Shaping School Culture Fieldbook, Jossey-Bass.

23. Eldrige và Crombie (1974), A sociology of organization; London: Allen and Unwin

24. Hofstede, G. Cultural Dimensions,

http://www.clearlycultural.com/geert-hofstede-cultural-dimensions/ 25. Jerald, C.(2006), School Culture: The Hidden Curriculum,

http://www.readingrockets.org

26. Louis, M.R (1980); Surpire and sense making. Administrative Science quartely, 25, 226-251

27. Schein H.E (2004), Organizational culture and leadership, Jossey -

PHỤ LỤC Phụ lục số 1:

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lí, giáo viên, chuyên viên)

Để có cơ sở đánh giá thực trạng và đề xuất một số biện pháp phát triển văn hóa tổ chức ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Điện Biên, xin thầy/cô, anh/chị vui lịng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau:

Câu 1: Thầy/cơ, anh/chị vui lịng cho biết mức độ biểu hiện của các nội dung văn

hóa tổ chức sau đây ở Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên huyện Điện Biên hiện nay? (Đánh dấu X vào số thể hiện mức độ thực hiện: 1-Chưa tốt; 2- Bình thường; 3-

Khá tốt; 4-Rất tốt)

Các nội dung của

VHTC

Các mặt biểu hiện của VHTC

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển văn hóa tổ chức ở Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)