Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tắch cực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường hứng thú học tập cho học sinh yếu kém thông qua dạy học chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 trường trung học phổ thông nguyễn thái học (Trang 25 - 35)

1.3. Một số quan điểm dạy học tắch cực [12]

1.3.3. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tắch cực

1.3.3.1. Phương pháp dạy học đàm thoại gợi mở [11]

Phương pháp dạy học đàm thoại gợi mở à phương pháp dạy học trong đó giáo viên khéo éo dùng ời trao đổi hoặc đặt hệ thống câu hỏi nhằm gợi mở cho HS sáng tỏ nh ng vấn đề mới, tự khai phá nh ng tri thức mới bằng sự tái hiện nh ng tài iệu đã học hoặc từ nh ng kinh nghiệm đã tắch uỹ được trong cuộc sống giúp HS củng cố, mở rộng, đào sâu, tổng kết, hệ thống hoá nh ng tri thức đã tiếp thu được nhằm mục đắch kiểm tra, đánh giá và giúp HS tự kiểm tra đánh giá việc ĩnh hội tri thức.

a, Những yêu cầu cơ bản trong việc sử dụng phương pháp dạy học đàm thoại gợi mở

- Giáo viên sử dụng ời nói trao đổi hoặc đặt ra các câu hỏi tái hiện phải có mối iên hệ ogic, giúp HS nhớ ại nh ng tri thức đã được ĩnh hội trước đây.

- Lời gợi mở hoặc các câu hỏi đặt ra phải tăng dần tắnh phức tạp, tắnh khó.

- Lời gợi mở hoặc câu hỏi đặt ra đòi hỏi HS phải tắch cực hoá tài iệu đã ĩnh hội trước đây, tìm ra ý nghĩa cơ bản của tri thức đã học.

- Lời gợi mở hoặc câu hỏi đặt ra phải có nội dung rõ ràng, dễ hiểu thống nhất, khơng thể có hai câu trả ời đều đúng, về hình thức phải gọn gàng sáng sủa.

- Cần phải đặt câu hỏi hoặc đưa ra gợi ý cho toàn ớp rồi mới chỉ định HS trả ời. Khi một HS trả ời xong, cần yêu cầu nh ng HS khác nhận xét, bổ sung, sửa ch a câu trả ời nhằm thu hút sự chú ý ng nghe câu trả ời của bạn với tinh thần phê phán. Qua đó kắch thắch hoạt động chung của cả ớp.

- Khi HS trả ời, giáo viên cần ng nghe. Nếu cần thiết đặt thêm câu hỏi phụ, câu hỏi gợi mở dẫn d t HS trả ời câu hỏi chắnh.

- Cần có thái độ bình tĩnh khi HS trả ời sai hoặc thiếu chắnh xác, tránh thái độ nơn nóng, vội vàng c t ngang ý của họ khi không thật cần thiết. Chú ý uốn n n, bổ sung câu trả ời của HS, giúp HS hệ thống hoá ại nh ng tri thức đã thu được trong quá trình đàm thoại.

- Không chỉ chú ý kết quả câu trả ời của HS mà cả cách diễn đạt câu trả ời của các em một cách chắnh xác, rõ ràng, hợp ogic. Điều này rất quan trọng để phát triển tư duy ogic cho HS.

b, Ưu điểm và hạn chế của phương pháp đàm thoại * Ưu điểm

- Điều khiển có hiệu quả hoạt động tư duy của HS, kắch thắch tắnh tắch cực hoạt động nhận thức của HS.

- Bồi dưỡng cho HS năng ực diễn đạt bằng ời nh ng vấn đề khoa học một cách chắnh xác, đầy đủ, súc tắch.

- Giúp giáo viên thu được tắn hiệu ngược từ HS một cách nhanh gọn, kịp thời để kịp điều chỉnh hoạt động của mình và của HS. Ngược ại, HS cũng thu được tắn hiệu ngược để kịp thời điều chỉnh hoạt động nhận thức, học tập của mình. Ngồi ra, thơng qua đó mà giáo viên có khả năng chỉ đạo hoạt động nhận thức của cả ớp và của từng HS.

* Hạn chế

- Nếu câu hỏi đặt ra chỉ đòi hỏi nhớ ại tri thức một cách máy móc thì sẽ àm ảnh hưởng đến sự phát triển tư duy ogic, tư duy sáng tạo của HS.

- Nếu vận dụng không khéo sẽ dễ àm mất thời gian, ảnh hưởng đến kế hoạch ên ớp, biến quá trình đàm thoại thành cuộc đối thoại gi a giáo viên và một vài HS, khơng thu hút tồn ớp tham gia vào hoạt động chung.

1.3.3.2. Sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học

* Bản chất: Là cách thức hệ thống các cách sử dụng các phương tiện trực quan để HS trực tiếp cảm giác, tri giác chúng, trên cơ sở đó phát hiện, khai thác và ĩnh hội kiến thức. Các phương tiện trực quan rất đa dạng và phong phú. Với mỗi oại phương tiện trực quan cần có cách thức sử dụng khác nhau để HS có thể tiếp nhận và ĩnh hội được kiến thức tiềm ẩn trong đó.

* Phân loại phƣơng tiện trực quan:

- Thắ nghiệm hóa học.

- Sơ đồ, hình vẽ, tranh ảnh.

- Nh ng đoạn phim hay về hóa học.

* Trong đề tài này chúng tôi nghiên cứu sử dụng thắ nghiệm trong dạy học:

Theo chúng tơi, thắ nghiệm hóa học kắch thắch tư duy à nh ng thắ nghiệm sử dụng nh ng kiến thức về hóa học nhằm thúc đẩy hoạt động nhận thức bản chất và phát hiện ra tắnh quy uật của sự vật một cách mạnh mẽ hơn. Gây hứng thú bằng thắ nghiệm hóa học kắch thắch tư duy trong dạy học hóa học à sử dụng thắ nghiệm hóa học kắch thắch tư duy giúp HS chú ý, quan tâm đến chúng từ đó ham thắch tìm hiểu để tự bổ sung kiến thức, nâng cao trình độ.

Trong dạy học hóa học, thắ nghiệm hóa học có ý nghĩa to ớn, nó gi vai trị cơ

bản trong việc thực hiện nh ng nhiệm vụ của việc dạy học hóa học ở trường phổ thơng. Thắ nghiệm hóa học à dạng trực quan chủ yếu, có vai trị quyết định trong dạy học hóa học do:

- Thắ nghiệm giúp HS hiểu bài sâu s c.

- Thắ nghiệm giúp nâng cao òng tin của HS vào khoa học và phát triển tư duy của HS. - Thắ nghiệm do giáo viên àm với các thao tác rất chuẩn mực sẽ à khuôn mẫu cho HS học tập, b t chước từ đó hình thành kĩ năng thắ nghiệm cho các em một cách chắnh xác.

- Thắ nghiệm nâng cao hứng thú học tập mơn hóa học cho HS.

Thắ nghiệm kắch thắch tư duy ngồi nh ng vai trị trên, nó cịn gây sự thắch thú, ôi cuốn HS bằng nh ng hiện tượng kì ạ, hấp dẫn. Thắ nghiệm hóa học kắch thắch tư duy cần có sự iên quan với nh ng kiến thức cơ bản mà HS cần n m v ng. Các thắ nghiệm này không nh ng gây hứng thú, bất ngờ cho HS mà còn kắch thắch các em vận dụng các điều đã học để giải thắch hiện tượng. Khi tự mình tìm được ời giải, các em sẽ thắch thú kh c ghi và được dịp củng cố nh ng kiến thức đã biết. Với thắ nghiệm hóa học kắch thắch tư duy được xây dựng từ nh ng kiến thức nâng cao, mới ạ sẽ gây sự chú ý, tò mò cho HS. Khi biết được ời giải, các em sẽ thắch thú, say mê tìm hiểu tri thức để mở rộng tầm hiểu biết của mình.

Gây hứng thú bằng thắ nghiệm hóa học kắch thắch tư duy không nh ng tạo được hứng thú cho HS mà còn rèn uyện cho các em kĩ năng thắ nghiệm cơ bản, khả năng vận dụng kiến thức đã biết, tìm tịi kiến thức mới để tìm ra bản chất sự vật, hiện tượng. Nh ng thắ nghiệm hóa học kắch thắch tư duy được sử dụng trong tiết dạy khơng nhất thiết à phải có nội dung iên quan đến trọng tâm bài giảng mà chỉ cần nó kắch thắch được HS, gây hứng thú để các em có thể sẵn sàng tiếp thu nh ng kiến thức mới. Khi gây hứng thú bằng việc sử dụng thắ nghiệm hóa học, giáo viên cần kết hợp nh ng ời dẫn àm khơi dậy trắ tò mò, ham hiểu biết của HS. Giáo viên dẫn d t HS quan sát nh ng hiện tượng đặc biệt và hướng dẫn các em giải thắch, tìm hiểu nguyên nhân. Thắ nghiệm hóa học à phương pháp trực quan có vai trị to ớn trong việc dạy học hóa học ở trường phổ thông. Trong trường phổ thông hiện nay sử dụng các hình thức TN sau đây:

-Thắ nghiệm biểu diễn của GV: à TN do GV tự tay trình bày trước HS. -Thắ nghiệm HS: à TN do HS tự àm dưới các dạng sau đây:

+ Thắ nghiệm đồng loạt của HS khi học bài mới ở trên lớp: để nghiên cứu sâu một vài nội dung của bài học. TN được àm với tất cả các HS trong ớp hoặc theo nhóm hoặc chỉ một vài HS do GV chỉ định, điều này tuỳ thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất và nội dung bài học.

+ Thắ nghiệm thực hành ở phòng TN: nhằm củng cố kiến thức, rèn uyện kĩ năng,

kĩ xảo, thường được tổ chức sau một số bài hoặc cuối học kì.

+ Thắ nghiệm ngoại khoá: như TN vui trong các buổi học vui về hoá học.

+ Thắ nghiệm ở nhà: là một hình thức thực nghiệm đơn giản, có thể dài ngày giao cho HS tự àm ở nhà riêng.

Việc gây hứng thú bằng thắ nghiệm hóa học kắch thắch tư duy có thể được phân oại theo nhiều cách. Ở đây, chúng tôi phân àm hai oại à:

- Gây hứng thú bằng thắ nghiệm hóa học kắch thắch tư duy do giáo viên biểu diễn: Việc biểu diễn thắ nghiệm của giáo viên có tác dụng rất ớn khi gây hứng thú cho HS trong q trình dạy học hóa học. Khi giáo viên biểu diễn thắ nghiệm hóa học kắch thắch tư duy sẽ phát huy được nh ng ưu điểm như: tốn ắt thời gian; có thể thực hiện được với nh ng thắ nghiệm phức tạp, có dùng chất nổ, chất độc hay nh ng thắ nghiệm đòi hỏi một ượng ớn hóa chất thì mới cho kết quả đáng tin cậy. Nh ng thắ nghiệm hóa học kắch thắch tư duy do giáo viên biểu diễn có thể tổng hợp nhiều kiến thức, nhiều hiện tượng hấp dẫn gây ý thú cho HS, kắch thắch các em suy nghĩ để giải thắch hiện tượng. Với nh ng thủ pháp tâm ý khéo éo kết hợp biểu diễn thắ nghiệm, giáo viên sẽ giúp học trị của mình đi tìm tri thức trong sự hứng thú và từ đó sẽ u thắch mơn học hơn.

- Gây hứng thú bằng thắ nghiệm hóa học kắch thắch tư duy do HS thực hiện:

Xu hướng dạy học hiện nay à Ộhướng vào hoạt động của người họcỢ. Vì vậy, việc gây hứng thú bằng nh ng thắ nghiệm hóa học kắch thắch đóng vai trò to ớn trong dạy học hóa học. Thắ nghiệm do HS tự àm khi nghiên cứu tài iệu mới cũng như khi củng cố, hoàn thiện, vận dụng kiến thức có ý nghĩa to ớn trong dạy học. Điều này giúp cho HS hình thành hệ thống các khái niệm hóa học, có cách thức tư duy hợp ý, hoàn thiện nh ng kiến thức đã ĩnh hội, rèn uyện óc độc ập suy nghĩ và àm việc; phát triển các kĩ năng, kĩ xảo thắ nghiệm. Tuy nhiên, giáo viên cần ưu ý không tổ chức cho HS thực hiện nh ng thắ nghiệm gây cháy, nổ và sử dụng các hóa chất độc hại. Thắ nghiệm do HS tự àm với các dạng: thắ nghiệm đồng oạt, thắ nghiệm thực hành (ở ớp), thắ nghiệm ngoại khóa, thắ nghiệm ở nhà.

Khi gây hứng thú cho HS bằng thắ nghiệm hóa học kắch thắch tư duy, chúng ta có thể sử dụng tất cả các dạng này. Đặc biệt, vì thời gian trên ớp cịn eo hẹp, chúng ta có thể khai thác dạng thắ nghiệm ở nhà. HS sẽ tự tìm hiểu, xây dựng thắ nghiệm của mình dựa trên yêu cầu và nh ng kiến thức đã học mà các em cần tìm hiểu. Giáo viên

có thể chia theo nhóm hoặc cho HS tự tìm hiểu thêm ở nhà, sau đó các em sẽ chia sẻ với cả ớp.

Các phương tiện trực quan nếu được sử dụng hợp ắ sẽ phát huy tắnh tắch cực nhận thức của HS, giúp HS huy động sự tham gia của nhiều giác quan kết hợp với ời nói sẽ àm bài học dễ hiểu, dễ nhớ và nhớ âu, àm phát triển năng ực chú ý, năng ực quan sát, óc tị mị khoa học của HS.

* Những yêu cầu cơ bản của việc sử dụng các PPDH trực quan:

- Lựa chọn thận trọng các PTTQ, phương tiện kỹ thuật dạy học sao cho phù hợp với mục đắch, yêu cầu của tiết học.

- Giải thắch rõ mục đắch trình bày nh ng PTTQ, phương tiện kỹ thuật dạy học theo một trình tự nhất định tuỳ theo nội dung bài giảng.

- Các phương tiện đó cần chuẩn bị tỉ mỉ, chu đáo, tìm mọi biện pháp giải thắch rõ ràng nhất nh ng hiện tượng, diễn biến quá trình và kết quả của chúng, nh ng biện pháp hướng dẫn HS quan sát để phát hiện nhanh nh ng dấu hiệu bản chất của sự vật, hiện tượng.

- Cần tắnh toán hợp ý số ượng PTTQ, phương tiện kỹ thuật dạy học phù hợp với nội dung của tiết học. Không ạm dụng phương tiện àm mất nhiều thời gian ảnh hưởng đến hiệu quả của tiết học.

- Để HS quan sát có hiệu quả cần xác định mục đắch, yêu cầu, nhiệm vụ quan sát, hướng dẫn quan sát, cách ghi chép nh ng điều quan sát được. Trên cơ sở đó giúp họ rút ra nh ng kết uận đúng đ n, có tắnh khái quát và biểu đạt nh ng kết uận đó dưới dạng văn nói hoặc văn viết một cách rõ ràng, chắnh xác.

- Bảo đảm cho tất cả HS quan sát sự vật, hiện tượng rõ ràng, đầy đủ, nếu có thể thì phân phát các vật thật cho họ. Để các đồ dùng trực quan dễ quan sát cần dùng các thiết bị có kắch thước đủ ớn, bố trắ thiết bị ở nơi cao, chú ý tới ánh sáng, tới nh ng quy luật cảm giác, tri giác.

- Chỉ sử dụng nh ng phương tiện dạy học khi cần thiết. Sau khi sử dụng xong nên cất ngay đi để tránh àm mất sự tập trung chú ý của HS.

- Đảm bảo phát triển năng ực quan sát chắnh xác của HS.

- Đảm bảo phối hợp ời nói với việc trình bày các phương tiện trực quan và phương tiện kỹ thuật dạy học. Có bốn hình thức phối hợp như sau:

+ GV hướng dẫn HS quan sát trực tiếp các sự kiện, hiện tượng và rút ra nh ng thuộc tắnh, nh ng mối quan hệ của chúng.

+ Trên cơ sở quan sát các đối tượng và dựa vào tri thức đã học của HS, GV dẫn d t họ biện uận, nêu ra các mối iên hệ gi a nh ng hiện tượng bằng các biện pháp quy nạp, từ đó rút ra kết uận.

+ GV thông báo trước nh ng hiện tượng, sự kiện, kết uận rồi sau đó sử dụng phương tiện trực quan nhằm minh hoạ điều đã trình bày. Hình thức này ngược với trường hợp thứ nhất.

+ GV mô tả diễn biến của hiện tượng, kắch thắch HS tái hiện nh ng tri thức đã học có iên quan đến hiện tượng để giải thắch hiện tượng đó. Tiếp đó, GV trình bày phương tiện trực quan để minh hoạ nhằm khẳng định nh ng điều đã trình bày của mình. Hình thức phối hợp này ngược với hình thức thứ hai.

Hai hình thức phối hợp đầu địi hỏi HS phải tiến hành hoạt động nhận thức tắch cực hơn hai hình thức phối hợp sau. Song phải căn cứ vào tắnh chất nội dung, trình độ tri thức và trình độ phát triển của HS mà ựa chọn hình thức nào cho thắch hợp.

1.3.3.3. Phương pháp dạy học theo nhóm

* Khái niệm

Dạy học nhóm à một hình thức xã hội của dạy học, trong đó HS của một ớp học được chia thành các nhóm nhỏ trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự ực hồn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác àm việc. Kết quả àm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn ớp.

Dạy học nhóm cịn được gọi bằng nh ng tên gọi khác nhau như dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm nhỏ. Dạy học nhóm khơng phải một phương pháp dạy học cụ thể mà à một hình thức xã hội, hay à hình thức hợp tác của dạy học. Cũng có tài iệu gọi đây à một hình thức tổ chức dạy học. Tuỳ theo nhiệm vụ cần giải quyết trong nhóm mà có nh ng phương pháp àm việc khác nhau được sử dụng. Khi không phân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường hứng thú học tập cho học sinh yếu kém thông qua dạy học chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 trường trung học phổ thông nguyễn thái học (Trang 25 - 35)