Gây hứng thú bằng thắ nghiệm hóa học kắch thắch tư duy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường hứng thú học tập cho học sinh yếu kém thông qua dạy học chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 trường trung học phổ thông nguyễn thái học (Trang 45)

2.2. Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho HS yếu kém khi DH chương Oxi-Lưu huỳnh

2.2.1. Gây hứng thú bằng thắ nghiệm hóa học kắch thắch tư duy

Để thắ nghiệm hóa học kắch thắch tư duy đem ại hiệu quả cao trong việc gây hứng thú cho HS, người giáo viên cần chuẩn bị và nghiên cứu cẩn thận trước khi sử dụng. Trước hết, giáo viên cần tìm hiểu để thiết kế các thắ nghiệm hóa học kắch thắch tư duy. Cơng việc này có thể thực hiện theo các bước sau:

- Bước 1: xác định nội dung kiến thức bài học có thể xây dựng thắ nghiệm kắch thắch tư duy: giáo viên ựa chọn, kết hợp nh ng nội dung có thể thiết kế được thắ nghiệm. - Bước 2: xác định đối tượng thực hiện thắ nghiệm: thắ nghiệm sẽ dành cho HS hay giáo viên. Nếu thắ nghiệm biểu diễn của giáo viên thì mức độ khó và nguy hiểm có thể cao hơn. Cịn thắ nghiệm do HS thực hiện cần đơn giản, ắt độc, dễ thực hiện. - Bước 3: thiết kế thắ nghiệm hóa học kắch thắch tư duy. Điều này cần rất nhiều thời gian và công sức của giáo viên. Nh ng thắ nghiệm này ngoài tác dụng kắch thắch tư duy, gây hứng thú cho HS cũng cần phải dùng dụng cụ, hóa chất dễ tìm để có thể thực hiện thắ nghiệm được nhiều ần.

- Bước 4: àm thử thắ nghiệm và kiểm tra nh ng yêu cầu sư phạm về kĩ thuật thực hiện thắ nghiệm và khả năng thành cơng, an tồn, hiện tượng rõ, đẹp.

- Bước 5: thực hiện thắ nghiệm theo kế hoạch.

Giáo viên có thể sử dụng nh ng thắ nghiệm này vào bài giảng trên ớp hoặc trong nh ng buổi ngoại khóa, đố vui hóa học hay cho HS thực hiện. Tùy vào từng trường hợp cụ thể mà giáo viên xây dựng, sử dụng và điều chỉnh nội dung thắ nghiệm cho hợp ý: - Khi sử dụng thắ nghiệm hóa học kắch thắch tư duy trên ớp, giáo viên cần khai thác nguồn kiến thức hóa học cho phù hợp với thắ nghiệm, giúp HS khơi dậy sự hứng thú của HS vào nội dung bài học. Lượng hóa chất sử dụng cần vừa phải, tránh gây ngột ngạt không khắ ớp học sẽ àm phản tác dụng của thắ nghiệm. Ngoài ra, giáo

viên cần khai thác các phương pháp dạy học, nh ng hoạt động dạy học và thủ pháp về tâm ý để thắ nghiệm có thể mang đến kết quả cao hơn.

- Khi sử dụng thắ nghiệm trong nh ng buổi ngoại khóa, đố vui hóa học, giáo viên có thể dùng ượng hóa chất ớn để thực hiện thắ nghiệm vì khơng gian rộng rãi, thoáng đãng. Giáo viên cần ưu ý về dụng cụ thắch hợp để cho hiện tượng rõ, đẹp và dễ quan sát. Nếu giáo viên biết kết hợp nh ng thủ pháp tâm ý gây bất ngờ và cách tổ chức hoạt động tốt có kèm câu hỏi và phần thưởng thì HS sẽ hứng thú với thắ nghiệm được xem và tham gia giải thắch nh ng hiện tượng hóa học đó.

- Khi cho HS tự thực hiện thắ nghiệm, các em sẽ rất thắch thú vì được tự mình tìm hiểu, khám phá. Tuy nhiên, các em cịn chưa có nhiều kinh nghiệm xử ý khi có sự cố xảy ra. Do đó, khi chọn thắ nghiệm dành cho HS, giáo viên cần thiết kế nh ng thắ nghiệm với mức độ khó vừa phải, ắt nguy hiểm. Thắ nghiệm nên vận dụng nh ng kiến thức mà các em đã biết. Nếu kiến thức q khó thì các em rất dễ gây chán nản, khơng hứng thú tìm hiểu.

Hệ thống thắ nghiệm có thể sử dụng trong dạy học chương Oxi-Lưu huỳnh lớp 10 THPT

Bảng 2.1. Hệ thống thắ nghiệm có thể sử dụng trong dạy học

TT Tên thắ nghiệm Bài Áp dụng

1 Điều chế oxi và đốt s t,

cacbon cháy trong oxi Oxi- Ozon Tắnh oxi hóa của oxi 2 Lưu huỳnh tác dụng với s t Lưu huỳnh Tắnh chất hóa học

của ưu huỳnh 3 Điều chế hiđro sunfua và đốt

cháy trong không khắ Hiđro sunfua. Lưu huỳnh đioxit.Ầ Tắnh khử của hiđro sunfua 4 Khắ sunfurơ tác dụng với nước brom; tác dụng axit sunfuhiđric

Tắnh chất hóa học của ưu huỳnh đioxit

5 Axit sunfuric đặc tác dụng với Cu

Axit sufuric. Muối sunfat

Tắnh oxi hóa mạnh của axit sunfuric đặc 6 Axit sunfuric đặc tác dụng

với đường saccarozơ

Tắnh háo nước của axit sunfuric đặc 7 Muối bari tác dụng với axit

- Để hình thành khái niệm hố học giúp HS có kết uận đầy đủ, chắnh xác về một qui t c, tắnh chất của chất GV cần sử dụng thắ nghiệm hoá học ở dạng đối chứng để àm nổi bật, kh c sâu nội dung kiến thức mà HS cần chú ý.

- GV có thể dùng thắ nghiệm hoá học để tạo ra mâu thuẫn nhận thức, gây ra nhu cầu tìm kiếm kiến thức mới trong HS. Khi này đã dùng thắ nghiệm để tạo tình huống

có vấn đề, GV cần nêu ra vấn đề nghiên cứu bằng thắ nghiệm, tổ chức cho HS dự

đoán kết quả thắ nghiệm, hiện tượng sẽ xảy ra trên cơ sở kiến thức đã có của HS, hướng dẫn HS tiến hành thắ nghiệm. Hiện tượng thắ nghiệm không đúng với điều dự đốn của đa số HS. Khi đó sẽ tạo ra mâu thuẫn nhận thức, kắch thắch HS tìm tịi giải quyết vấn đề.

Vắ dụ: Khi nghiên cứu tắnh chất của axit sunfuric đặc (bài Axit sufuric. Muối sunfat, hóa hóa 10 phần tắnh chất oxi hóa mạnh của axit H2SO4) ta có thể dùng thắ nghiệm tạo tình huống có vấn đề như sau:

+ Đặt vấn đề: khi cho Cu kim oại vào dung dịch axit sunfuric ỗng thì phản ứng khơng xảy ra, vậy nếu cho mảnh đồng vào dung dịch axit sunfuric đặc thì có phản ứng khơng? Vì sao?

+ HS dự đốn:

(1) Cả hai đều không xảy ra phản ứng (2) Cả hai đều có xảy ra phản ứng

(3) Chỉ dung dịch H2SO4đặc có phản ứng, dung dịch H2SO4lỗng không phản ứng + GV tiến hành thắ nghiệm hoặc hướng dẫn HS tiến hành thắ nghiệm và quan sát hiện tượng khi cho mảnh đồng vào dung dịch axit sunfuric đặc, đun nóng nhẹ

+ HS: quan sát hiện tượng thấy Cu kim oại tan dần, dung dịch có màu xanh do tạo thành muối Cu2+

, có khắ thốt ra. Khi này trong HS xuất hiện câu hỏi tại sao Cu không tác dụng với axit sunfuric oãng mà tác dụng với axit sunfuric đặc, khắ thoát ra à khắ gì: mâu thuẫn nhận thức đã xuất hiện kắch thắch tư duy HS.

+ GV tiến hành thắ nghiệm hoặc hướng dẫn HS tiến hành thắ nghiệm kiểm tra khắ thoát ra à khắ gì bằng cách đặt cánh hoa màu cánh hoa hồng trên miệng ống nghiệm hoặc cho khắ vào dung dịch nước brom. Từ hiện tượng sẽ kết uận được đây là khắ SO2.

- Để thay đổi không khắ và tạo ấn tượng mạnh, GV có thể thiết kế các thắ nghiệm ở dạng thắ nghiệm vui và ảo thuật hóa học. Nh ng thắ nghiệm này sẽ tạo

được sự thắch thú, không khắ ớp học sôi nổi tắch cực tăng cường hứng thú học tập cho HS.

Vắ dụ: Các thắ nghiệm điều chế oxi và đốt s t, cacbon cháy trong oxi (tắnh oxi hóa của oxi), ưu huỳnh tác dụng với s t... có thể thiết kế thực hiện ở hình thức thắ nghiệm vui.

- Một số thắ nghiệm độc hại hoặc chưa có điều kiện thực hiện trực tiếp thì GV có thể cho HS xem c ip, hình ảnh...

Vắ dụ: Thắ nghiệm điều chế hiđro sunfua và đốt cháy trong không khắ GV nên cho HS xem c ip thắ nghiệm.

- GV có thể sử dụng bài tập thực nghiệm khi nghiên cứu, hình thành kiến

thức mới, khi uyện tập, rèn uyện kĩ năng cho HS. Khi giải bài tập thực nghiệm, HS phải biết vận dụng kiến thức để giải bằng ắ thuyết rồi sau đó tiến hành thắ nghiệm để kiểm nghiệm tắnh đúng đ n của nh ng bước giải bằng ắ thuyết và rút ra kết uận về cách giải.

Vắ dụ. Khi nghiên cứu thắ nghiệm điều chế khắ oxi trong PTN (bài Oxi- Ozon, hóa

học 10), GV có thể thực hiện:

+ GV chuẩn bị phiếu học tập với nội dung

Câu hỏi

1. Mô tả bộ dụng cụ dùng để điều chế khắ oxi ?

2. Hóa chất dùng để điều chế khắ khắ oxi trong phịng thắ nghiệm? Vì sao khi p dụng cụ điều chế chất khắ từ chất r n thì miệng ống nghiệm đựng chất r n phải hơi thấp hơn so với đáy ống nghiệm?

3. Mơ tả hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng? 4. Làm thế nào chứng minh khắ thu được à oxi?

+ GV phát phiếu học tập cho HS

+ GV cho HS quan sát hình ảnh bộ dụng cụ thắ nghiệm và hóa chất cần dùng để điều chế oxi → yêu cầu HS trả ời câu hỏi 1, 2.

+ GV cho HS quan sát mô phỏng điều chế khắ oxi trong phòng thắ nghiệm → trả ời các câu hỏi còn ại.

+ GV yêu cầu HS ần ượt trình bày kết quả, các HS cịn ại bổ sung + GV nhận xét và kết uận

Hệ thống thắ nghiệm hóa học vui có thể sử dụng trong dạy học chương Oxi-Lưu huỳnh lớp 10 THPT

Bảng 2.2. Hệ thống một số thắ nghiệm hóa học vui thực hiện trên lớp khi dạy chương Oxi-Lưu huỳnh

TT Tên thắ nghiệm Bài Áp dụng

1 Châm đèn không cần ngọn lửa Oxi- Ozon

Tắnh oxi hóa của oxi 2 Mưa sao từ miệng ống nghiệm

3 Núi lửa phun

Lưu huỳnh Tắnh chất hóa học của ưu huỳnh

4

- Hóa than mà khơng cần đốt cháy

- Những chiếc cốc ỘthầnỢ - Mực bắ ẩn

Axit sufuric, muối sunfat

Tắnh oxi hóa và tắnh háo nước của axit sunfuric đặc

5

Làm rượu biến thành nước, nước biến thành sữa

Luyện tập: Oxi và ưu huỳnh

Tắnh chất hóa học của khắ sunfurơ, nhận biết ion sunfat.

2.2.2. Sử dụng tư liệu lịch sử hóa học trong dạy học tạo hứng thú học tập cho HS

yếu kém

Kiến thức ịch sử hóa học à các kiến thức của hóa học đã trải qua quá trình tắch ũy và nghiên cứu trong ịch sử.

Các tư iệu ịch sử cho HS biết ịch sử hình thành và phát triển của một thuyết giúp các em hiểu rõ bài giảng hơn, à cầu nối gi a HS và các nhà hóa học, à yếu tố định hướng nghề nghiệp cho HS. Ngoài ra, các kiến thức về ịch sử hóa học giúp HS dễ nhận thức được tư tưởng, ý thuyết mới, phát minh, sáng chế... được nảy sinh và hình thành như thế nào trong hoàn cảnh xã hội và khoa học giai đoạn ịch sử nhất định, từ đó gây hứng thú tìm hiểu cho HS.

2.2.2.1. Sử dụng theo phương pháp kể chuyện

- GV có thể kể cho HS nghe một câu chuyện iên quan đến tắnh chất hoặc quá trình tìm ra chất đang học để HS có thể dễ dàng ghi nhớ cũng như giảm bớt sự căng thẳng mệt mỏi.

Vắ dụ: Khi dạy bài ỘLưu huỳnhỢ, GV có thể kể câu chuyện sau:

Từ "thuốc tiên" tới "thuốc nổ đen"

Trong xã hội phong kiến xưa, bọn vua chúa, quắ tộc cầu mong sống mãi không già, đã b t rất nhiều danh sĩ tụ tập ại o việc uyện "thuốc viên" cho chúng. Nhưng

thời đó, con người hiểu biết về hóa học cịn rất ắt ỏi, nh ng vật iệu dùng chế thuốc tiên đều chứa thủy ngân, chì, asenic... Do đó, uống "thuốc tiên" chưa thấy "trường sinh bất ão" mà không ắt người mất cả mạng sống.

Mặc dù ý đồ uyện thuốc tiên à hoang tưởng, khơng thể có cách gì đạt được, nhưng trong q trình àm việc đó, các nhà khoa học đã phát hiện ra không nhiều nh ng "bắ mật" của vật chất, phát minh ra một số dụng cụ, trang bị nghiên cứu hóa học, đặt nền tảng cho sự ra đời của hóa học cận đại. Một trong nh ng điều đáng nói về mặt này à nh ng hiểu biết về "thạch ưu hoàng" tức ưu huỳnh. Lưu huỳnh rất dễ cháy nhưng không dễ khống chế. Để thuần phục ưu huỳnh, các nhà uyện thuốc tiên đã trộn vào nó than củi để khống chế nó cháy ở các mức khác nhau. Về sau, họ ại phát hiện ra cách đem ưu huỳnh trộn với ka i nitrat (KNO3) và mật ong để tạo ra hỗn hợp có sức cháy rất mạnh, khơng nh ng àm bỏng người đốt nó mà cịn àm hỏng cả phần mái nhà nơi đốt hỗn hợp đó. Đem ưu huỳnh, ka i nitrat và than phối hợp với nhau theo tỷ ệ nhất định, còn tạo nên hỗn hợp nổ rất mạnh - một điều mà các nhà uyện "thuốc tiên" cũng bị bất ngờ. Mục tiêu đề ra à uyện "thuốc tiên" thì cuối cùng họ ại phát minh ra thuốc nổ có sức cơng phá mãnh iệt. Thuốc nổ đó có thành phần như sau: 75% à ka i nitrat, 10% à ưu huỳnh, 15% à than củi. Do than củi có màu đen nên hỗn hợp thuốc nổ này có màu đen và thuốc nổ này được gọi à "thuốc nổ đen". Đây chắnh à oại thuốc nổ đầu tiên được con người sử dụng, do người Trung Quốc phát minh hơn 1000 năm trước.

- Sau khi học xong một nội dung, GV có thể kể một câu chuyện iên quan đến vấn đề vừa học để HS kh c sâu kiến thức và mở rộng thêm vốn hiểu biết, cũng như tạo cảm giác thoải mái để HS tiếp tục học phần tiếp theo. Hoặc cũng có thể kể một câu chuyện về ịch sử hóa học vui để HS giải tỏa căng thẳngẦ

2.2.2.2. Sử dụng theo phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình dạy học, để thay đổi cách tiếp cận kiến thức nhằm tạo sự đa dạng, phong phú, sinh động cho bài học, GV có thể tắch hợp kiến thức ịch sử hóa học trong phần dẫn, phần giới thiệu, phần hướng dẫn tìm tịi nội dung kiến thức mớiẦ để HS được tham gia vào q trình tìm nghiên cứu các chất đó từ sự khởi đầu. Nhờ vậy, HS hiểu được quá trình phát triển của kiến thức, thúc đẩy sự tìm tịi khám phá tri thức một cách tắch cực, chủ động của HS.

Vắ dụ: Khi nghiên cứu phần tắnh chất của ưu huỳnh đioxit (Bài Hiđro sunfua Ờ

tìm ra và công dụng của khắ SO2 vào bài học rồi yêu cầu HS trả ời các câu hỏi để nghiên cứu tắnh chất của SO2 như sau:

Vào khoảng thế kỉ XII- IX trước công nguyên, nh ng người cổ Hy Lạp đã biết đốt ưu huỳnh để tẩy uế nhà cửa, dùng khắ thoát ra để tẩy tr ng vải sợi. Người xưa tin rằng, các mùi và màu xanh của ngọn ửa ưu huỳnh có thể xua đuổi được ma quỷ. Tắnh chất cháy được và khả năng hoá hợp dễ dàng với nhiều kim oại àm cho ưu huỳnh có vị trắ ưu đãi đối với các nhà giả kim thuật thời trung cổ. Thời trung cổ đã biết dùng ưu huỳnh và hợp chất của ưu huỳnh để điều chế mỹ phẩm và ch a bệnh ngồi da. Thuốc súng có tên Ộ ửa Hy LạpỢ mà người Hy Lạp (năm 670) đã dùng để đốt cháy chiến thuyền của Ai Cập có thành phần ( ưu huỳnh, than, diêm tiêu) và tỉ ệ gần như thuốc nổ ngày nay.

1. Dự đoán sản phẩm khi đốt cháy ưu huỳnh, viết phương trình hóa học?

2. Trong PTHH minh họa ở trên số oxi hóa của ưu huỳnh (trước và sau phản ứng) thay đổi như thế nào? Lưu huỳnh đóng vai trị à chất oxi hóa hay chất khử?

3. Vì sao người ta dùng khắ SO2 để tẩy tr ng vải sợi? 4. Nêu ứng dụng quan trọng của ưu huỳnh?

2.2.2.3. Sử dụng để đố vui hóa học hoặc tổ chức hoạt động ngoại khóa

- GV có thể sử dụng kiến thức ịch sử hóa học ở dạng câu hỏi đố vui hóa học trong q trình dạy học hoặc đặt vấn đề để HS về nhà tìm hiểu nhằm kắch thắch sự ham học, ham tìm hiểu của HS.

- GV có thể u cầu HS tìm hiểu các câu chuyện iên quan đến quá trình tìm ra các các ngun tố và các chất hóa học, ịch sử các phát minh sáng kiến, các câu chuyện và giai thoại về các nhà khoa học hóa học, các tấm gương về nghị ực và òng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường hứng thú học tập cho học sinh yếu kém thông qua dạy học chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 trường trung học phổ thông nguyễn thái học (Trang 45)