Kết quả điều tra kiến thức cơ bản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường hứng thú học tập cho học sinh yếu kém thông qua dạy học chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 trường trung học phổ thông nguyễn thái học (Trang 39)

Nội dung kiểm tra

Số HS dưới 5 điểm Ờ phần trăm Số HS đạt 5 điểm Ờphần trăm Số HS trên 5 điểm Ờphần trăm Công thức, tên gọi các hợp chất vô

cơ đã học ớp 9 37 49.33% 32 42.67% 6 8.00% Viết cấu hình e ectron nguyên tử,

xác định số oxi hóa của các phi kim trong hợp chất. 36 48.00% 31 41.33% 8 10,67% Các phản ứng hóa học của hợp chất

vô cơ đơn giản đã học

34 45.33% 30 40.00% 11 14.67% Giải một số bài tập vô cơ đơn giản 43

57.33%

26 34.67%

6 8.00% Từ bảng 1.4 ta thấy trung bình có tới hơn 50% HS khơng đạt điểm trung bình với bài kiểm tra kiến thức nền, có khoảng trên 30% HS đạt điểm trung bình chỉ có khoảng trên 8% số HS à đạt điểm trên trung bình. Từ thực tế này có thể thấy được với đối tượng HS có sức học trung bình, yếu kém việc nhớ được các kiến thức hoá học đã học từ ớp 9 à rất khó khăn, giáo viên cân nh c ại và uyện tập củng cố các kiến thức này cho các em trước khi bước vào các phần tiếp theo của chương trình hố học phi kim có iên quan.

Bảng 1.5. Kết quả điều tra việc học chƣơng Halogen của HS ở trƣờng phổ thông trƣớc khi thực nghiệm. STT

Nội dung tìm hiểu

Ý kiến HS

Số ượng ý

kiến Phần trăm 1 Các em có

kiến thức iên quan đến Halogen khơng? Bình thường 73 45.63% Không thắch 45 28.12% 2 Em chuẩn bị bài như thế nào trước khi đến ớp?

Không àm bài tập về nhà, không

đọc trước bài mới 38 23.74%

Làm bài tập về nhà nhưng không

đọc trước bài mới 41 25.63%

Làm bài tập về nhà đọc sơ qua bài

mới 47 29.94%

Làm bài tập về nhà, đọc trước và

ghi ại phần chưa hiểu trong sách 34 20.69% 3 Nguyên nhân

nào khiến em không hứng thú học phần Halogen?

Quá nhiều hợp chất, tên gọi chất

khó đọc, khó nhớ 74 46.25%

Nhiều phản ứng hóa học r c rối,

nhiều điều kiện khó nhớ 65 40.63% Nhiều dạng bài tập 17 10.63% Bài tập quá khó 4 2.49% 4 Theo em để em học tốt mơn hóa học thầy/ cơ nên

Dạy thật kĩ kiến thức trọng tâm 39 24.38% Nh c ại các kiến thức có bản có

iên quan trước khi học bài mới 37 23.13% Chưa kĩ các bài tập trên ớp 40 25.00% Quan tâm hơn tới HS học yếu kém 44 27.49% Từ bảng 1.5 ta thấy các em HS gặp nhiều khó khăn trong việc học phần Ha ogen à do hầu hết các em đều chưa thực sự chăm chỉ học bài và àm bài. Bên cạnh ngun nhân này thì cũng có một số ớn HS chưa biết cách học phần Ha ogen cũng như chưa biết cách học mơn Hố học.

1.5.4. Nguyên nhân yếu kém

 Khách quan:

- Do quá trình học tập ở cấp THCS. Ở cấp THCS, HS chỉ chú trọng học hai mơn Tốn và Văn vì đây à hai mơn b t buộc để thi ên cấp THPT. Do đó, đa số HS và cả phụ huynh cũng như GV không chú trọng vào môn học. Rất nhiều HS ớp 10 thú nhận rằng các em không biết nh ng kiến thức cơ bản của mơn Hóa đã được học ở ớp 8 và ớp 9.

- HS yếu kém mơn Hóa chủ yếu tập trung ở các ớp ban xã hội (học nâng cao các mơn Tốn, Văn, Anh), do các em coi mơn Hóa à mơn phụ, khơng chú trọng đầu tư học tập như các mơn Tốn, Văn, Anh.

- Khác với các mơn khác, mơn Hóa học có nhiều khái niệm trừu tượng, khó, HS rỗng kiến thức cơ bản, do đó HS tiếp thu kiến thức ngày càng khó khăn và thiếu hụt.

- Sự quan tâm không đúng mức của phụ huynh sẽ gây nên sự ơ à học tập của các em. Gia đình gây áp ực quá ớn hoặc chưa tạo điều kiện đúng mức cho con em mình học tập sẽ khiến các em cảm thấy bị áp ực nặng nề hoặc khơng có định hướng trong học tập và gây đến yếu kém.

- Môi trường ớp học cũng phần nào ảnh hưởng tới việc học tập của HS. Học trong một ớp toàn bạn học kém, phong trào thi đua học tập trong ớp không cao sẽ khiến các em khơng có hứng thú học tập, khơng có ý chắ vươn ên.

- Hiện nay, ở một số trường phổ thông, ban ãnh đạo nhà trường thường có sự quan tâm chưa đúng mức tới bộ phận HS yếu kém. Hầu hết các nhà trường đều có ớp bồi dưỡng HS giỏi nhưng không phải trường nào cũng có ớp bổ túc HS yếu kém. Khơng có sự chỉ đạo sát sao của nhà trường GV sẽ khơng có phương án cụ thể.

- Chương trình học q ơm đồm nhiều thứ và nặng nề, thiếu thực hành, cung cấp kiến thức ắ thuyết à chắnh, nhiều HS khơng theo kịp chương trình vì nặng kiến thức và nhiều mơn. Nội dung nhiều trong một tiết học nên GV khó thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tắnh tắch cực của HS vì sợ cháy giáo án.  Chủ quan:

- Một số em ười học, thiếu sự chuẩn bị chu đáo dụng cụ học tập dẫn tới không n m được các kĩ năng cần thiết trong việc học và vận dụng vào việc giải quyết các dạng bài tập Hóa học.

- Một số em thiếu tìm tịi, sáng tạo trong học tập, khơng có sự phấn đấu vươn ên, có thói quen chờ đợi ười suy nghĩ hay dựa vào GV, bạn bè hoặc xem ời giải sẵn trong sách giải một cách thụ động.

- Phương pháp dạy học chậm đổi mới: Nhiều GV chưa chú ý đến phương pháp dạy học đặc trưng của bộ mơn: khơng có thắ nghiệm trên ớp, bỏ giờ thực hành thắ nghiệm, phương tiện dạy học nghèo nàn, ạc hậu.

- Việc kiểm tra, đánh giá chưa nghiêm túc, chưa có tác dụng khắch ệ HS trong học tập, thậm chắ còn tạo điều kiện cho HS chây ười.

- Chưa tổ chức được các buổi ngoại khóa, nh ng hoạt động ngoài giờ ên ớp gây hứng thú cho HS tham gia.

Tiểu kết chƣơng 1

Trong chương 1 chúng tôi đã nghiên cứu về cơ sở ắ uận của đề tài về: quá trình dạy học, các yếu tố giúp nâng cao kết quả học tập của HS, hứng thú và hứng thú học tập.

Đã điều tra thực trạng việc gây hứng thú trong q trình dạy học hóa học ở trường phổ thông tại 4 trường THPT: THPT Nguyễn Duy Thì, THPT Võ Thị Sáu, THPT Tam Dương II, THPT Nguyễn Thái Học Tỉnh Vĩnh Phúc.

Trên cơ sở thực trạng chúng tôi đã phân tắch nh ng nguyên nhân dẫn đến việc HS khơng có hứng thú và đạt kết quả khơng cao trong học tập mơn Hóa học.

Đây chắnh à cơ sở để chúng tôi đề xuất các biện pháp hứng thú học tập cho HS yếu kém được thể hiện ở chương 2.

Chƣơng 2

TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG OXI-LƢU HUỲNH, HÓA HỌC 10- THPT

2.1. Tổng quan về chƣơng Oxi- Lƣu huỳnh lớp 10 trung học phổ thông

Chương ỘOxi- Lưu huỳnhỢ được nghiên cứu sau khi đã học chương ỘNhóm Ha ogenỢ và các ắ thuyết chủ đạo như cấu tạo nguyên tử, định uật tuần hồn, iên kết hóa học, phản ứng oxi hóa- khử. Trong chương Oxi- Lưu huỳnh được chia thành từng bài cụ thể.

2.1.1. Mục tiêu và cấu trúc chương Oxi Ờ Lưu huỳnh hóa học 10 THPT

2.1.1.1. Mục tiêu của chương

Về kiến thức:

- Nêu được tắnh chất vật ý, trạng thái tự nhiên, cấu tạo của nguyên tử, phân tử các đơn chất, hợp chất trong chương như O2, O3, S, H2S, SO2, SO3, H2SO4.

- Trình bày được tắnh chất hố học của các hợp chất H2S, SO2,SO3, H2SO4. - Nêu được một số ứng dụng quan trọng của O2, O3, S và các hợp chất SO2, SO3, H2SO4 cũng như nguyên t c và phương pháp điều chế các chất đó.

- Biết cách nhận biết dung dịch axit sunfuric, gốc sunfat.

Về kỹ năng:

- Giải thắch được tắnh chất của oxi, ưu huỳnh cũng như các hợp chất của chúng trên cơ sở cấu tạo nguyên tử, iên kết hoá học, độ âm điện và số oxi hố.

- Có kĩ năng quan sát thắ nghiệm hoặc hình ảnh thắ nghiệm, giải thắch hiện tượng để rút ra nhận xét và àm thắ nghiệm (so sánh tắnh chất hóa học của H2SO4 lỗng và H2SO4 đặc nóng, nhận biết ion sunfat, pha ỗng axit sunfuric Ầ)

- So sánh tắnh oxi hoá của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc nóng, nguyên nhân sự khác biệt của khả năng oxi hố đó.

- Viết các phương trình hóa học minh họa tắnh chất hóa học và điều chế O2, H2S, SO2, SO3, H2SO4 trong phòng thắ nghiệm và trong cơng nghiệp (nếu có).

- Củng cố kỹ năng cân bằng phản ứng oxi hố- khử, xác định vai trị của các chất trong phản ứng.

- Giải được các dạng bài tập định tắnh và định ượng cơ bản của chương. - Làm việc nhóm, thuyết trình, đặt câu hỏi, Ầ

- Tạo cho HS niềm say mê học tập, òng tự tin, năng động và yêu thắch môn học thơng qua việc thuyết trình các chủ đề có iên quan đến kiến thức của chương.

- Giáo dục tắnh kỉ uật và hợp tác với bạn, với thầy cô, tắch cực thảo uận, phát biểu ý kiến xây dựng bài.

- Giáo dục cho HS thấy được hoá học phục vụ cuộc sống con người qua nh ng ứng dụng như dùng ozon để khử trùng nước sinh hoạt; giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường: chống gây ô nhiễm không khắ, nguồn nước, bảo vệ tầng ozon.

Về năng lực:

- Rèn năng ực sử dụng ngơn ng hóa học và năng ực tắnh toán.

- Phát triển năng ực giải thắch các hiện tượng thực tế bằng kiến thức hóa học. - Phát triểm năng ực dùng kiến thức hóa học để giải quyết các vấn đề thực tế.

2.1.1.2. Cấu trúc nội dung kiến thức trong chương

Chương 6: Oxi Ờ ưu huỳnh được phân gồm 7 bài trong đó gồm 4 bài ắ thuyết, 1 bài uyện tập và 2 bài thực hành.

Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức trong chương 6 ỘOxi-Lưu huỳnhỢ

2.1.2. Những chú ý về phương pháp dạy học chương Oxi-Lưu huỳnh hóa học 10

Trong các nghiên cứu về chương Oxi-Lưu huỳnh thuộc chương trình hóa học 10 cần chú ý ựa chọn các PPDH và tổ chức các hoạt động hoạt động học tập cho HS cần đảm bảo các yêu cầu:

- Sử dụng tắch cực chức năng giải thắch, dự đoán ý thuyết trong các bài dạy. - Xác định việc nghiên cứu các kiến thức về các nhóm phi kim dựa trên quan điểm của thuyết e ectron, iên kết hóa học, định uật tuần hồn à chắnh chứ khơng phải à cung cấp tư iệu về tắnh chất của các phi kim.

- Vận dụng triệt để các kiến thức về sự biến đổi số oxi hóa của nguyên tố trong các đơn chất và hợp chất để giải thắch các tắnh chất hóa học của chúng.

Oxi - Ozon

Lưu huỳnh

Luyện tập: Oxi

và ưu huỳnh

Thực hành: Tắnh chất của oxi, ưu huỳnh Hiđro sunfua Ờ Lưu huỳnh đioxit

Ờ Lưu huỳnh trioxit

Axit sunfuric Ờ Muối sunfat

- Thường xuyên àm rõ mối quan hệ phụ thuộc của tắnh chất các chất vào cấu tạo nguyên tử, iên kết hóa học trong phân tử, so sánh tắnh chất các nguyên tố trong nhóm và giải thắch quy uật biến thiên tắnh chất, nguyên nhân giống nhau, khác nhau theo quan điểm cấu tạo chất.

- Cần sử dụng thắ nghiệm để nghiên cứu nh ng tắnh chất mới, củng cố và phát triển nội dung kiến thức đã có về Oxi- Lưu huỳnh ở trung học cơ sở. Phát huy tối đa tắnh tắch cực, độc ập của HS trong các hoạt động học tập.

2.2. Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho HS yếu kém khi DH chƣơng Oxi- Lƣu huỳnh lớp 10 THPT

2.2.1. Gây hứng thú bằng thắ nghiệm hóa học kắch thắch tư duy

Để thắ nghiệm hóa học kắch thắch tư duy đem ại hiệu quả cao trong việc gây hứng thú cho HS, người giáo viên cần chuẩn bị và nghiên cứu cẩn thận trước khi sử dụng. Trước hết, giáo viên cần tìm hiểu để thiết kế các thắ nghiệm hóa học kắch thắch tư duy. Cơng việc này có thể thực hiện theo các bước sau:

- Bước 1: xác định nội dung kiến thức bài học có thể xây dựng thắ nghiệm kắch thắch tư duy: giáo viên ựa chọn, kết hợp nh ng nội dung có thể thiết kế được thắ nghiệm. - Bước 2: xác định đối tượng thực hiện thắ nghiệm: thắ nghiệm sẽ dành cho HS hay giáo viên. Nếu thắ nghiệm biểu diễn của giáo viên thì mức độ khó và nguy hiểm có thể cao hơn. Cịn thắ nghiệm do HS thực hiện cần đơn giản, ắt độc, dễ thực hiện. - Bước 3: thiết kế thắ nghiệm hóa học kắch thắch tư duy. Điều này cần rất nhiều thời gian và công sức của giáo viên. Nh ng thắ nghiệm này ngoài tác dụng kắch thắch tư duy, gây hứng thú cho HS cũng cần phải dùng dụng cụ, hóa chất dễ tìm để có thể thực hiện thắ nghiệm được nhiều ần.

- Bước 4: àm thử thắ nghiệm và kiểm tra nh ng yêu cầu sư phạm về kĩ thuật thực hiện thắ nghiệm và khả năng thành cơng, an tồn, hiện tượng rõ, đẹp.

- Bước 5: thực hiện thắ nghiệm theo kế hoạch.

Giáo viên có thể sử dụng nh ng thắ nghiệm này vào bài giảng trên ớp hoặc trong nh ng buổi ngoại khóa, đố vui hóa học hay cho HS thực hiện. Tùy vào từng trường hợp cụ thể mà giáo viên xây dựng, sử dụng và điều chỉnh nội dung thắ nghiệm cho hợp ý: - Khi sử dụng thắ nghiệm hóa học kắch thắch tư duy trên ớp, giáo viên cần khai thác nguồn kiến thức hóa học cho phù hợp với thắ nghiệm, giúp HS khơi dậy sự hứng thú của HS vào nội dung bài học. Lượng hóa chất sử dụng cần vừa phải, tránh gây ngột ngạt không khắ ớp học sẽ àm phản tác dụng của thắ nghiệm. Ngoài ra, giáo

viên cần khai thác các phương pháp dạy học, nh ng hoạt động dạy học và thủ pháp về tâm ý để thắ nghiệm có thể mang đến kết quả cao hơn.

- Khi sử dụng thắ nghiệm trong nh ng buổi ngoại khóa, đố vui hóa học, giáo viên có thể dùng ượng hóa chất ớn để thực hiện thắ nghiệm vì khơng gian rộng rãi, thống đãng. Giáo viên cần ưu ý về dụng cụ thắch hợp để cho hiện tượng rõ, đẹp và dễ quan sát. Nếu giáo viên biết kết hợp nh ng thủ pháp tâm ý gây bất ngờ và cách tổ chức hoạt động tốt có kèm câu hỏi và phần thưởng thì HS sẽ hứng thú với thắ nghiệm được xem và tham gia giải thắch nh ng hiện tượng hóa học đó.

- Khi cho HS tự thực hiện thắ nghiệm, các em sẽ rất thắch thú vì được tự mình tìm hiểu, khám phá. Tuy nhiên, các em cịn chưa có nhiều kinh nghiệm xử ý khi có sự cố xảy ra. Do đó, khi chọn thắ nghiệm dành cho HS, giáo viên cần thiết kế nh ng thắ nghiệm với mức độ khó vừa phải, ắt nguy hiểm. Thắ nghiệm nên vận dụng nh ng kiến thức mà các em đã biết. Nếu kiến thức q khó thì các em rất dễ gây chán nản, khơng hứng thú tìm hiểu.

Hệ thống thắ nghiệm có thể sử dụng trong dạy học chương Oxi-Lưu huỳnh lớp 10 THPT

Bảng 2.1. Hệ thống thắ nghiệm có thể sử dụng trong dạy học

TT Tên thắ nghiệm Bài Áp dụng

1 Điều chế oxi và đốt s t,

cacbon cháy trong oxi Oxi- Ozon Tắnh oxi hóa của oxi 2 Lưu huỳnh tác dụng với s t Lưu huỳnh Tắnh chất hóa học

của ưu huỳnh 3 Điều chế hiđro sunfua và đốt

cháy trong không khắ Hiđro sunfua. Lưu huỳnh đioxit.Ầ Tắnh khử của hiđro sunfua 4 Khắ sunfurơ tác dụng với nước brom; tác dụng axit

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường hứng thú học tập cho học sinh yếu kém thông qua dạy học chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 trường trung học phổ thông nguyễn thái học (Trang 39)