Sử dụng bài tập vừa sức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường hứng thú học tập cho học sinh yếu kém thông qua dạy học chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 trường trung học phổ thông nguyễn thái học (Trang 55 - 58)

2.2. Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho HS yếu kém khi DH chương Oxi-Lưu huỳnh

2.2.5. Sử dụng bài tập vừa sức

học, bậc học. Tuy nhiên đối tượng à HS yếu cần được bồi dưỡng, việc sử dụng bài tập cũng cần phải chọn ựa và áp dụng rất cẩn thận và mức độ, yêu cầu, nội dung cũng như cách sử dụng không như nhau cho mọi đối tượng.

2.2.5.1. Chọn bài tập

- Bài tập kiểm tra đầu giờ: Các bài mang kiến thức cơ bản của bài trước đó hoặc kiến thức của bài trước có iên quan đến bài học mới, giáo viên cũng có thể ch a bài tập cuối bài trong sách giáo khoa đưa ra nhằm nh c kiến thức cũ.

- Bài tập củng cố cuối mỗi tiết học: Các bài tập đơn giản mang kiến thức cơ bản của nội dung bài học để nh c ại và kh c sâu kiến thức của bài học.

Vắ dụ: Phiếu học tập khi giảng bài Ộ Axit sunfuric và muối sunfatỢ Bài 1. Viết PTHH biểu diễn dãy biến hóa sau:

(1). S → SO2 → S → H2S → H2SO4 → SO2 → Na2SO3 → SO2 → SO3 → H2SO4 FeSO4 → FeOH)2 → FeSO4 → BaSO4

(2). H2SO4 →SO2 → H2SO4 → Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 → K2SO4 → BaSO4

Bài 2. Viết PTHH biểu diễn dãy biến hóa sau:

KMnO4 → O2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → FeSO4 → FeOH)2 → Fe2O3 → Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 → FeC 3

Bài 3. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các ọ mất

nhãn sau:

(1). H2SO4, HCl, NaOH, Na2SO4, HNO3 (2). K2SO3, K2SO4, K2S, KNO3

(3). H2S, H2SO4, HNO3, HCl

Bài 4. Chỉ dùng một thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch sau:

(1). Na2S, Na2SO3, BaCl2, NaCl

(2). H2SO4, BaCl2, NaCl, Na2SO3, Na2S - Bài tập giờ uyện tập:

+ Chọn bài tập ng n gọn cơ bản , khơng tắnh tốn dài dòng phức tạp.

+ Bài tập chia theo dạng bài và àm đi àm ại một dạng cho HS thuần thục về cách giải bài.

+ Bài tập trong phạm vi kiến thức cơ bản, g n bó trực tiếp với bài vừa học. - Bài tập trong giờ ôn tập:

+ Hoàn thiện các bài tập cơ bản trong sách giáo khoa.

+ Bài tập có iên hệ với kiến thức cũ thì cũng khơng nên đi quá xa so với bài vừa học.

+ Bài tập mang tắnh khái quát, nh c ại kiến thức cơ bản của các bài học ân cận trong chương.

+ Chọn thêm một số bài tập iên quan đến thắ nghiệm hoặc iên quan đến thực tế nhằm tăng hứng thú học tập cho các em.

2.2.5.2. Chữa bài tập

Sau khi HS đã giải bài tập trên bảng, giáo viên sẽ tiến hành nhận xét bài và ch a bài cho cả ớp. Giáo viên nên ưu ý một số phần quan trọng trong quá trình ch a bài sau: - Giáo viên cần cho HS ơn kĩ năng tắnh tốn trước khi vào học giải bài tập.

- Trước các bài uyện tập giáo viên nh c ại hoặc kiểm tra ại các kiến thức cần nhớ phục vụ cho bài uyện tập.

- Giáo viên chọn ọc các bài tập thật cơ bản và ch a bài thật chậm, thật kĩ.

- Giáo viên bao quát ớp, yêu cầu các em nhận xét bài của bạn, chú ý vào bài ch a, nêu cách giải bài đơn giản.

- Giáo viên hướng dẫn các em cách giải bài tổng quát cho HS và thường xuyên nh c ại phương pháp giải với các bài tập tương tự.

- Giáo viên tổng kết bài và đưa ra kết uận và nh c nhở HS nh ng điểm cần ưu ý trong quá trình giải bài tập cho HS dễ n m b t kiến thức của bài tập.

- Giáo viên nên khuyến khắch các em cách giải khác ng n gọn, dễ hiểu và đặc biệt HS sẽ rất hào hứng nếu các em được nhận các ời khen, điểm số, điểm cộng hoặc phần thưởng từ phắa giáo viên.

2.2.5.3. Rèn luyện kĩ năng giải bài tập

HS học yếu thường có rất nhiều nguyên nhân khiến cho việc giải bài tập của các em trở nên khó khăn. Trong nghiên cứu này tôi xin tạm chia việc rèn uyện kĩ năng giải bài tập cho ba đối tượng HS yếu như sau:

- Thứ nhất: Đối tượng có trắ nhớ kém, tư duy kém phát triển, giáo viên cần rèn uyện cho HS kĩ năng nhớ âu, kắch thắch tư duy bằng cách cho các em giải bài tập tương tự nhau: Giáo viên hướng dẫn bài mẫu và hướng dẫn HS tóm t t đề bài, định hướng câu hỏi, vạch ra định hướng giải bài tập, cho HS b t trước cách giải để các em tự giải bài tập.

- Thứ hai: Đối tượng HS đã học thuộc ắ thuyết nhưng không biết cách giải bài tập: Giáo viên cần giải các bài tập mang kiến thức cơ bản của bài học, nội dung bài tập đơn giản nêu bật kiến thức trọng tâm nhất.

- Thứ ba: Đối tượng HS có khả năng tiếp thu nhanh nhưng không thường xuyên củng cố kiến thức: Giáo viên khuyến khắch HS thường xuyên àm bài tập mang nhiều

cấp độ, bài khó xen kẽ bài dễ để tạo cho HS ý thức àm bài không ỷ nại. Hơn n a, việc ra bài tập như vậy còn giúp HS tắch cực và phát triển tư duy.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường hứng thú học tập cho học sinh yếu kém thông qua dạy học chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 trường trung học phổ thông nguyễn thái học (Trang 55 - 58)