Tổng hợp các tham số đặc trưng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường hứng thú học tập cho học sinh yếu kém thông qua dạy học chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 trường trung học phổ thông nguyễn thái học (Trang 103)

Bài KT Các tham số đặc trƣng X S V(%) P ES TN ĐC TN ĐC TN ĐC 2 6.03 5.02 1.63 1.92 27.02 38.25 0.020 0.53 3 5.91 4.97 1.67 1.87 28.23 37.56 0.025 0.51 4 6.05 5.01 1.70 1.86 28.15 36.81 0.020 0.54 Tổng hợp 6.00 5.00 1.67 1.88 27.80 37.54 0.022 0.53

3.4.2. Phân tắch và xử lý kết quả thực nghiệm

Để đưa ra được nh ng nhận xét chắnh xác, kết quả kiểm tra được xử lắ bằng phương pháp thống kê toán học để đúc kết và phân tắch theo thứ tự sau

1. Lập bảng phân phối : tần suất, tần suất luỹ tắch.

2. Vẽ đồ thị đường luỹ tắch theo bảng phân phối tần suất luỹ tắch. 3. Tắnh các tham số đặc trưng thống kê :

+ Điểm trung bình cộng : k i i 1 1 2 2 k k i 1 1 2 k n X n X n X ... n X X n n ... n n           k i i 1 1 2 2 k k i 1 1 2 k n X n X n X ... n X X n n ... n n           Trong đó : ni à số HS đạt điểm Xi

n à số HS tham gia thực nghiệm

+Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S : là các tham số đo mức độ phân tán của các số

iệu quanh giá trị trung bình cộng :

2 i i 2 n (X X) S n 1     2 i i n (X X) S n 1    

Giá trị S càng nhỏ chứng tỏ số iệu càng ắt phân tán + Hệ số biến thiên :

Nếu V< 30% : độ dao động đáng tin cậy, giá trị V càng nhỏ thì trình độ HS càng đồng đều

Nếu V> 30% : độ dao động ớn, không đáng tin cậy. + Tắnh đại ượng kiểm định t: t

2 2 ) ( ĐC TN ĐC TN S S n X X t   

Sau đó so sánh giá trị này với giá trị tα,k trong bảng phân phối Student với mức ý nghĩa α ( từ 0,01 đến 0,05) và độ ệch tự do k=2n -2 để đi đến kết uận xem sự khác nhau gi a XTN và XĐC có ý nghĩa không.

3.5. Phân tắch kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3.5.1. Phân tắch định tắnh

Bên cạnh sự quan sát và ghi nhận ại thái độ của HS trong các tiết TN, sau mỗi tiết học chúng tơi cịn thực hiện một phiếu điều tra ở các ớp TN và ớp ĐC về thái độ, sự tắch cực của các em trong quá trình tiếp thu bài giảng.

Bảng 3.11. Nhận xét của HS lớp TN và lớp ĐC sau mỗi tiết học

Em cảm thấy tiết học trôi qua như

thế nào? Nhanh (Tỉ ệ %) Bình thường (Tỉ ệ %) Lâu (Tỉ ệ %) TN ĐC TN ĐC TN ĐC 69.32 47.67 20.45 33.72 10.23 18.61 Em cảm thấy tinh thần mình như thế nào trong tiết học?

Hứng khởi Bình thường Mệt mỏi

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

72.56 45.35 23,86 33.72 3,58 20.93

Nếu được nghỉ học tiết này em cảm thấy như thế nào?

Tiếc Bình thường Vui

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

55.68 34.88 36.36 52.33 7.96 12.79

Em đã tham gia phát biểu bao nhiêu

ần trong tiết học vừa rồi? Nhiều ần 1,2 ần Không TN ĐC TN ĐC TN ĐC 48.86 25.58 44.32 40.69 6.82 33.73 Thầy cô nhận xét như thế nào về câu

trả ời của em?

Đúng Gần đúng Chưa đúng

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

73.86 60.47 28.41 17.44 2.27 22.09

Em làm gì trong khi thầy, cơ đang

Chăm chú nghe giảng

Nghe giảng, đôi khi àm việc riêng

Khơng ng nghe, TX nói chuyện

giảng bài? TN ĐC TN ĐC TN ĐC

79.55 60.47 11.36 24.36 9.09 15.17

Trong giờ học em có ghi và chép bài đầy đủ khơng?

Ghi chép đầy đủ Có ghi nhưng khơng đầy đủ

Khơng ghi bài

TN ĐC TN ĐC TN ĐC 89.77 80.23 7.96 12.79 2.27 6.98 Em có thắch tham gia các hoạt động trên ớp cùng các bạn không? Thắch Bình thường Khơng thắch TN ĐC TN ĐC TN ĐC 79.55 60.47 20.45 22.09 0.00 17.44 Gặp một tình huống khó trong bài em đã àm gì? Kiên trì suy nghĩ Có suy nghĩ, nhanh nản Khơng suy nghĩ TN ĐC TN ĐC TN ĐC 72.56 47.67 25.00 40.69 2.44 11.64

Khi thầy cô đưa bài tập em có suy nghĩ

để àm khơng?

Làm ngay Một úc sau mới làm

Không àm, chờ GV sửa

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

79.55 47.67 13.63 30.24 6.82 22.09

Nhận xét: Từ kết quả trên ta có thể thấy rằng ớp HS ở ớp TN các em tắch cực, hứng thú với tiết học hơn so với HS ở các ớp ĐC.

Qua quan sát dự giờ các tiết học thực nghiệm, trao đổi trò chuyện với một số giáo viên trực tiếp giảng dạy và bản thân HS chúng tôi nhận thấy:

- Trong các giờ học ở lớp thực nghiệm, HS sôi nổi hơn, hứng thú, nhiệt tình tham gia vào các hoạt động học tập và n m v ng kiến thức hơn, vận dụng vào giải quyết các vấn đề học tập nhanh hơn so với HS ở ớp đối chứng. các em đã mạnh dạn phát biểu ý kiến, học bài và àm bài tập trước khi đến ớp. Đặc biệt các em bỏ qua được mặc cảm tự ti, biết trao đổi với GV nh ng chỗ mình chưa hiểu. Sự tiến bộ của các em biểu hiện cụ thể qua điểm số, qua việc HS có ý thức học bài ở ớp cũng như ở nhà.

- HS b t đầu đã có sự trao đổi thảo uận nội dung bài học với nhau. HS đã dần có sự chuyển biến qua việc tắch cực phát biểu trong giờ học hơn, chăm chú nghe giảng, tắch cực àm bài tập giáo viên giao về nhà. Gi a giáo viên và HS đã có sự cởi mở hơn, gần gũi hơn.

- Các giáo viên tham gia dạy thực nghiệm đều khẳng định các biện pháp đưa ra phù hợp với đối tượng HS yếu kém có tác dụng tăng hứng thú học tập, rèn luyện tắnh tắch cực, chủ động cho HS.

3.5.2. Phân tắch định lượng

3.5.2.1. Chất lượng HS qua bài kiểm tra

Qua kết quả các bài kiểm tra được trình bày ở bảng 3.3, 3.4, 3.5, 3.6, 3.7, 3.8, 3.9 ta thấy điểm học tập của HS khối TN cao hơn HS khối ớp ĐC, thể hiện ở:

- Điểm trung bình cộng của HS khối TN cao hơn khối ĐC

- Dựa vào bảng 3.10 ta thấy các giá trị độ lệch chuẩn (S) và hệ số biến thiên (V) của lớp TN luôn thấp hơn lớp ĐC chứng tỏ chất ượng của lớp TN tốt hơn và đều hơn so với lớp ĐC.

- Hệ số biến thiên V của ớp thực nghiệm nhỏ hơn ớp đối chứng cũng chứng minh sự phân tán quanh giá trị trung bình cộng của ớp thực nghiệm nhỏ hơn, tức à chất ượng ớp thực nghiệm đồng đều hơn ớp đối chứng.

- Xác suất xảy ra ngẫu nhiên P<0.05 à giá trị có ý nghĩa(chênh ệch khơng có khả năng xảy ra ngẫu nhiên).

- Mức độ ảnh hưởng ES = 0.53 chứng minh mức độ ảnh hưởng ở mức trung bình, nghĩa à tác động mang ại ảnh hưởng ở mức độ trung bình.

3.5.2.2. Đường lũy tắch

Đồ thị đường ũy tắch của khối TN uôn nằm ở phắa bên phải và phắa dưới đường tắch ũy của khối ĐC (đồ thị đường ũy tắch). Điều này cho thấy chất ượng của lớp TN tốt hơn ớp ĐC.

Tiểu kết chƣơng 3

Nh ng kết quả trên cho thấy hướng nghiên cứu của đề tài là phù hợp với thực tiễn của quá trình dạy học và góp phần tăng hứng thú học tập mơn Hóa học của HS, từ đó nâng cao chất lượng dạy học.

Về cơ bản, HS đã có sự tiến bộ về: ý thức học tập hơn, kĩ năng àm các bài tập hóa học cũng nhanh hơn trước. Đặc biệt, một số ắt HS đã có b t đầu cảm thấy học hóa học khơng khó như ban đầu n a, có sự quan tâm hơn về mơn học. Để đạt được điều đó nhờ cơng sức rất ớn các thầy cô giáo đã tâm huyết, yêu nghề,Ầ

Qua kết quả xử ý cho thấy cùng xuất phát điểm tương đối giống nhau, việc áp dụng các biện pháp tăng hứng thú học tập mơn Hóa học cho HS sinh yếu kém cho thấy đã có sự chuyển biến tương đối rõ nét về chất ượng, cho thấy tắnh khả thi của đề tài uận văn.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đề tài đã nghiên cứu tổng quan cơ sở ý uận các vấn đề như:

- Lý thuyết vùng phát triển gần Vưgotski, thuyết hành vi, thuyết kết nối

- Quá trình dạy học, các yếu tố giúp nâng cao kết quả học tập của HS, hứng thú và hứng thú học tập cho học sinh yếu kém.

- Đã điều tra thực trạng việc gây hứng thú trong quá trình dạy học hóa học ở trường phổ thơng tại tại trường THPT Nguyễn Thái Học tỉnh Vĩnh Phúc. Trên cơ sở thực trạng chúng tôi đã phân tắch nh ng nguyên nhân dẫn đến việc HS khơng có hứng thú và đạt kết quả không cao trong học tập mơn Hóa học.

- Đề xuất ra phương hướng chung và xây dựng các biện pháp cụ thể nhằm tạo hứng thú học tập cho HS yếu kém trong quá trình học tập chương Oxi Ờ Lưu huỳnh, đó à:

Biện pháp 1: Gây hứng thú bằng thắ nghiệm hóa học kắch thắch tư duy

Biện pháp 2: Sử dụng tư liệu lịch sử hóa học trong dạy học tạo hứng thú học tập cho HS yếu kém

Biện pháp 3: Sử dụng quy luật trắ nhớ

Biện pháp 4: Lấp lỗ hổng và hệ thống hóa kiến thức Biện pháp 5: Sử dụng bài tập vứa sức

Biện pháp 6: Hướng dẫn HS tự học

Biện pháp 7: Sử dụng một số hình thức ngoại khóa

- Thiết kế 3 giáo án minh họa cho các tiết học và đã thực nghiệm các giáo án đó. - Kiểm tra đánh giá hiệu quả các biện pháp đề ra, hệ thống câu hỏi bài tập đã ựa chọn và đưa vào sử dụng trong các tiết học thực nghiệm qua chất ượng 3 bài kiểm tra. Từ đó khẳng định các biện pháp đề ra có hiệu quả.

2. Khuyến nghị

Để quá trình dạy học thực sự đạt hiệu quả, giảm tỉ ệ HS yếu kém cần phải có sự phối hợp gi a gia đình, giáo viên, nhà trường. Cụ thể:

- Việc tạo được hứng thú học tập cho HS à quan trọng và cần thiết. GV cần nâng cao chuyên môn, tắch cực áp dụng các phương pháp và phương tiện dạy học inh hoạt, phù hợp với nội dung và đối tượng HS để HS u thắch mơn học, có thái độ học tập tắch cực từ đó góp phần nâng cao kết quả học tập cho HS.

- Người giáo viên phải uôn sát sao tới HS, thường xuyên quan tâm tới sự tiến bộ cũng như biểu hiện sút kém của HS để uốn n n kịp thời.

- Trong giảng dạy phải bám sát chương trình và chuẩn kiến thức, kĩ năng. Đảm bảo tắnh vừa sức của HS; tạo cho HS tắnh tự giác, tắch cực, chủ động trong việc ĩnh hội kiến thức mới.

- Thường xuyên kiểm tra, khảo sát, phân oại HS để có phương pháp giảng dạy phù hợp. Cần phải gần gũi, thân thiện động viên HS, tạo cho các em sự hứng thú trong học tập.

- Thường xuyên trao đổi với phụ huynh để có thông tin phản hồi. - Luôn học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp.

- Về phắa nhà trường nên tạo điều kiện thuận ợi cho hoạt động học tập gi a thầy và trò hiệu quả: trang bị các phương tiện đồ dung học tập, có chế độ khen thưởng cho thành tắch của thầy và trò tạo động cơ phấn đấu.

- Về phắa gia đình có sự iên kết với giáo viên, nhà trường để có thể quản ý và n m b t và uốn n n kịp thời thái độ học tập của con em mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn An (1996), Lý luận dạy học, Đại học Sư phạm TP HCM.

2. Hoàng Thị Minh Anh (1995), Sử dụng thắ nghiệm vui và ảo thuật hóa học nhằm Nâng

cao hứng thú học tập hóa học cho HS phổ thơng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư Phạm

Hà Nội.

3. Tô Quốc Anh (2007), Thiết kế một số hoạt động dạy học gây hứng thú nhận

thức trong mơn hóa học lớp 10, Khóa uận tốt nghiệp, ĐHSP TP HCM.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Quy chế đánh giá, xếp oại HS trung học cơ sở và trung học phổ thông.

5. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Hóa học 10, Nhà xuất bản Giáo dục. 6. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Hóa học 10- SGV, Nhà xuất bản Giáo dục.

7. Bộ giáo dục và đào tạo, dự án Việt- Bỉ (2010), Dạy và học tắch cực, một số phương

pháp và kĩ thuật dạy học, Nhà xuất bản Đại học sư phạm.

8. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn hóa học 10, Nhà xuất bản Giáo dục.

9. Bộ giáo dục và đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả

học tập theo định hướng phát triển năng lực HS. Hà Nội.

10. Phạm Thị Ngọc Bắch (2003), Tạo hứng thú học tập mơn hóa ở trường THPT, Khóa uận tốt nghiệp, ĐHSP TP HCM.

11. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hóa

học tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

12. Nguyễn Cường Ờ Bernd Meier (2011), Lắ luận dạy học hiện đại- Một số vấn đề chung về

đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông, Hà Nội.

13. Nguyễn Đình Chi (1995), Lịch sử Hóa học, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

14. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và kỹ thuật. 15. Cao Cự Giác (2006), Thiết kế bài giảng hóa học 10, tập 2, Nhà xuất bản Hà Nội.

16. Đinh Phúc Hiến(2014), Một số biện pháp bồi dưỡng HS yếu trong dạy học phần Hóa

học phần phi kim lớp 10, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội.

17. Phạm Thùy Linh (2005), Gây hứng thú học tập mơn hóa học cho HS phổ thông bằng

các thắ nghiệm vui, tranh ảnh hình vẽ và chuyện vui hóa học, Khóa uận tốt nghiệp,

Đại học Sư Phạm TP.Hồ Chắ Minh.

18. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tắnh (2009), Tâm Lý học Giáo dục, Nxb đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Phạm Thành Nghị (2013), Tâm Lý học Giáo dục, Nxb đại học Quốc gia Hà Nội. 21. Nguyễn Thị Kim Thành, Vũ Thị Minh Trang, Vũ Phương Liên(2010), Tập bài giảng

phương pháp và cơng nghệ dạy học Hóa học ở trường THPT, Trường Đại học Giáo dục.

22. Vũ Bội Tuyền (2005), Chuyện kể về những nhà hóa học nổi tiếng thế giới, Nhà xuất

bản Thanh Niên.

23. Nguyễn Thị Vân(2014), Tạo hứng thú học tập cho HS yếu kém trong quá trình dạy

học phần phi kim hóa học 11-trung học phổ thông, Đại học Giáo Dục - Đại học

Quốc Gia Hà Nội.

PHỤ LỤC 1. PHIẾU ĐIỀU TRA DÙNG CHO GIÁO VIÊN I. Thông tin cá nhân

Kắnh mời các thầy cơ vui ịng điền các thơng tin dưới đây:

Họ và tên:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. GV trường THPTẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

II. Nội dung điều tra

Để hoàn thành luận văn gắn với ý nghĩa thực tiễn, chúng tôi xin trân trọng đề nghị các quý thầy (cơ )vui lịng cho biết ý kiến về một số nội dung sau đây. Xin các thầy( cô) hãy đánh dấu(X) vào ô trống mà thầy (cô) cho là phù hợp nhất. Xin chân thành cảm ơn!

A. Nguyên nhân HS yếu kém.

STT Nội dung Mức độ trả ời Đồng ý hồn tồn Đồng ý một phần Khơng đồng ý 1 HS ười học, thái độ thờ ơ trong học tập

2 Hổng kiến thức cơ bản hóa học từ cấp 2

3 Sức khỏe yếu, bệnh tật, nhận thức kém

4 Gia đình khó khăn, khơng có thời gian dành cho học tập

B. Biểu hiện của HS yếu kém trong học tập STT Nội dung Mức độ trả ời Đồng ý hồn tồn Đồng ý một phần Khơng đồng ý 1 Tiếp thu kiến thức, hình

thành kĩ năng chậm

2 Có nhiều ỗ hổng kiến thức, kỹ năng

3 Lúng túng trong cách diễn giải, sử dụng ngơn ng hóa học (tên gọi, kắ hiệu)

4 Thái độ không tắch cực trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường hứng thú học tập cho học sinh yếu kém thông qua dạy học chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 trường trung học phổ thông nguyễn thái học (Trang 103)