Hoạt động ngoại khóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường hứng thú học tập cho học sinh yếu kém thông qua dạy học chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 trường trung học phổ thông nguyễn thái học (Trang 87 - 95)

2.3. Thiết kế giáo án vận dụng các biện pháp tạo hứng thú học tập cho HS yếu kém

2.3.4. Hoạt động ngoại khóa

2.3.4.1. Mục tiêu

- HS tham gia tìm hiểu nh ng kiến thức ý thú về hóa học.

- HS sử dụng các kiến thức hóa học đã được học ở trên ớp để tìm hiểu, giải thắch các hiện tượng trong tự nhiên, đời sống.

- HS thêm yêu thắch mơn hóa học, rèn uyện kỹ năng àm việc nhóm.

2.3.4.2. Nội dung

2.3.4.3. Chuẩn bị

- GV: chuẩn bị: nội dung câu hỏi các phần thi, phân công công việc cho HS, phổ biến về hội thi, chuẩn bị phần thưởng.

- HS: chia 3 đội, tập kịch đóng vai các nhà hóa học, chuẩn bị cho các phần thi, chuẩn bị bàn ghế.

2.3.4.4. Chương trình chi tiết

Phần 1: giới thiệu chƣơng trình Ờ giới thiệu đội thi (10 phút)

MC: Hóa học một nhánh của khoa học tự nhiên, à ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tắnh chất, và sự thay đổi của Vật chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra gi a nh ng thành phần đó.

Hóa học đơi khi được gọi à "khoa học trung tâm" vì nó à cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học. Phản ứng hóa học xảy ra trong cuộc sống hằng ngày thắ dụ như trong úc nấu ăn, àm bánh hay rán mà trong đó các biến đổi chất xảy ra một cách rất phức tạp đã góp phần tạo nên hương vị đặc trưng cho món ăn. Thêm vào đó thức ăn được phân tách ra thành các thành phần riêng biệt và cũng được biến đổi thành năng ượng. Hóa học có mặt xung quanh chúng ta. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về các kiến thức hóa học ý thú qua hội thi HĨA HỌC LÍ THÚ

- Các đội thi giới thiệu về đội của mình : mỗi đội có 2 phút để giới thiệu tên đội, các thành viên, đặc trưng của đội mình (có thể dưới hình thức quay video, hoặc đóng kịch....)

Phần 2: Tìm hiểu kiến thức ( 15 phút)

- Hình thức: Các đội thi trả ời nhanh các câu hỏi, mỗi câu trả ời đúng được 10 điểm.

Câu 1: Vị trắ của Oxi trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học?

ĐA: Ơ thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA

Câu 2: Sự có mặt của ozon trên thượng tầng khắ quyển rất cần thiết, vì sao?

ĐA: Ozon hấp thụ tia cực tắm.

Câu 3: Hơi thuỷ ngân rất độc, khi thuỷ ngân bị rơi vãi thì chất bột nào để khử độc và

thu gom thủy ngân ại? ĐA: Lưu huỳnh.

ĐA: Do H2S bị oxi hóa chậm trong khơng khắ tạo S, àm cho dung dịch H2S bị vẩn đục: 2H2S + O2 2S + 2H2O

Câu 5: Tại sao khi pha oãng H2SO4 thì khơng được đổ nước vào axit ?

ĐA: Khi axit sunfuric gặp nước thì ập tức sẽ có phản ứng hóa học xảy ra, đồng thời sẽ tỏa ra một nhiệt ượng ớn. Axit sunfuric đặc giống như dầu và nặng hơn trong nước. Nếu bạn cho nước vào axit, nước sẽ nổi trên bề mặt axit. Khi xảy ra phản ứng hóa học, nước sơi mãnh iệt và b n tung tóe gây nguy hiểm.

Câu 6: Thắ nghiệm nào chứng minh tắnh háo nước và tắnh oxi hóa mạnh của H2SO4 đặc? ĐA: Thắ nghiệm cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với đường saccarozo.

Câu 7: Để phân biệt O2 và O3, người ta thường dùng : ĐA: dung dịch KI và hồ tinh bột

Câu 8: Cho 5,6g Fe và Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội, dư thu được bao nhiêu ắt khắ ở đktc?

ĐA: Do s t bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội nên phản ứng không xảy ra, do đó thể tắch khắ thu được à 0( ắt).

Câu 9: Chất khắ nào có trong khơng khắ ẩm àm cho đồ dùng bằng bạc, bằng đồng bị

gỉ đen. Giải thắch?

ĐA: khắ H2S, do xảy ra phản ứng: 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S↓ + 2H2O (đen)

Câu 10: NaHCO3 được dung trong ngành dệt, tẩy tr ng bột giấy. Hiện nay một số người dùng NaHCO3 để xử ắ thực phẩm như ngâm củ cải, ngâm măng Ầ cho tr ng và đẹp, cà rốt màu đỏ tươi như mới thu hoạch. Theo em việc àm này đúng hay sai? Vì sao?

ĐA: Sai, vì đó à chất phụ gia công nghiệp, cấm không sử dụng trong thực phẩm

Phần 3: phần thi ơ chữ thơng minh(10 phút)

Ơ ch hàng dọc gồm 7 ch cái, tương ứng à 7 hàng ngang. Mỗi câu trả ời ô ch hàng ngang đúng được 10 điểm. Nếu đội nào trả ời được ô ch hàng dọc trong vịng 3 ơ ch hàng ngang đầu tiên được 60 điểm, trước gợi ý của chương trình được 40 điểm và sau gợi ý của chương trình được 20 điểm.

Mục đắch: Rèn uyện khả năng phản ứng và tư duy nhanh, đồng thời giúp HS kh c sâu kiến thức chương Oxi-Lưu huỳnh.

Các câu hỏi sử dụng:

Câu 1:( 7 chữ cái): Đây à một khắ khơng màu, mùi h c, có khả năng àm mất màu

Câu 2:( 4 chữ cái): Một trong nh ng cách điều chế oxi trong công nghiệp à điện phân chất này.

Câu 3:(8 chữ cái): Đây à 1 khắ được tạo thành khi đốt cháy than?

Câu 4:(3 chữ cái): Khắ này có vai trị quyết định với sự sống của con người & động vật? Câu 5:(6 chữ cái): Ôxi được ứng dụng trong y họctrong trường hợp nào?

Câu 6:(7 chữ cái): Trong quá trình điều chế, để thu được ôxi tinh khiết người ta dùng phương pháp này?

Câu 7:(9 chữ cái): Đây à một kim oại màu đỏ, khi tác dụng với ôxi tạo ôxắt màu đen?

Cụm từ mật mã ỘSức xuânỢ có ý nghĩa: mùa xuân à mùa đẹp nhất trong năm, cũng như tuổi trẻ à thời gian đẹp nhất của đời người, các em hãy sống, học tập và vui chơi thật ý nghĩa để nh ng năm tháng học trị n tươi đẹp như sức sống của mùa xuân.

Phần 4: Ảo thuật hóa học (20 phút)

Trong phần thi này 3 đội sẽ được xem 5 tiết mục ảo thuật và phải giải thắch được nguyên ý của tiết mục đó dựa trên các kiến thức hóa học đã học. Đội nào có tắn hiệu trả ời nhanh nhất sẽ được trả ời trước. Trả ời sai thì quyền trả ời dành cho hai đội còn ại. Mỗi câu trả ời đúng được 40 điểm.

* Tiết mục:

Thắ nghiệm 1: Những chiếc cốc ỘthầnỢ

a. Hóa chất, dụng cụ: KMnO4, H2SO4 đặc, cốc thuỷ tinh, bông tẩm cồn.

b. Thực hiện:

- Bạn bày một oạt nh ng chiếc cốc không ên bàn và tuyên bố đó à nh ng chiếc cốc có phép thần.

- Bạn ần ượt ném nh ng mẩu bông vào các cốc trên, các mẩu bông sẽ tự bốc cháy.

Hình 2.2. Hình ảnh thắ nghiệm: Những chiếc cốc ỘthầnỢ c. Giải thắch cách thực hiện và hiện tượng:

- Ở đáy mỗi cốc, bạn cho một ắt hỗn hợp sền sệt của KMnO4 và H2SO4 đậm đặc. Với ượng nhỏ hỗn hợp này ở đáy cốc người xem sẽ khơng nhìn thấy.

- Bạn viên nh ng mẩu bông đã tẩm cồn rồi ném vào các cốc trên. Khi bông tẩm cồn tiếp xúc với hỗn hợp nó sẽ tự bốc cháy.

Thắ nghiệm 2: Mực bắ ẩn

a. Hóa chất, dụng cụ: H2SO4 đặc, đũa thủy tinh, giấy viết tr ng.

b. Thực hiện:

- Lấy đũa thủy tinh chấm vào mực viết không màu để viết ên giấy một bức thư ng n, nét ch sẽ khơng có màu.

- Dùng bàn à nóng à ên bức thư, nét ch có màu đen hiện ra.

Hình 2.3. Hình ảnh thắ nghiệm: Mực bắ ẩn c. Giải thắch cách thực hiện và hiện tượng: c. Giải thắch cách thực hiện và hiện tượng:

- Mực viết khơng màu à dung dịch H2SO4 lỗng.

- Dựa trên tắnh háo nước của H2SO4 đặc để àm mực bắ ẩn. Khi dùng bàn à nóng à bức thư hoặc hơ bức thư ên bếp than, nước ở nét ch sẽ bay hơi àm cho H2SO4 trở nên đậm đặc, nó sẽ chiếm nước của chất xen u ozơ à thành phần chắnh của giấy và giải phóng cacbon, àm cho nét ch hóa đen.

a. Hóa chất, dụng cụ: KMnO4, than gỗ nghiền nhỏ, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồnẦ

b. Thực hiện:

- Trộn nửa thìa KMnO4 và cũng từng ấy than gỗ nghiền nhỏ. Đổ cả hỗn hợp ấy vào một ống nghiệm, kẹp chặt và đốt nóng. Một úc sau, từ miệng ống nghiệm sẽ b n ra một bó nh ng tia ửa sáng rực như chùm hoa.

c. Giải thắch cách thực hiện và hiện tượng:

- Giải thắch: Khi đun nóng, KMnO4 bị phân hủy giải phóng ra oxi. Oxi được giải phóng sẽ Ộđốt cháyỢ nh ng hạt than rất nhỏ đã được nung nóng. Khắ oxi thốt ra từ trong hỗn hợp àm b n tung các hạt than đang cháy ên.

Thắ nghiệm 4: Ộnúi lửa phunỢ

a. Hóa chất, dụng cụ: Bột s t, mạt s t, bột ưu huỳnh, nước nóng, đất sét, khay s t,

sỏi nhỏ, que gỗẦ

b. Thực hiện:

- Lấy 100 gam bột s t mịn cùng với 50 gam ưu huỳnh bột. Trộn kĩ và đổ vào một

ắt nước nóng cho đến khi hỗn hợp trở nên sền sệt. Sau đó, đặt hỗn hợp ên đĩa hoặc khay s t và ấy đất sét nhão trộn với nh ng hòn sỏi nhỏ, đ p phủ ên hỗn hợp mạt s t và ưu huỳnh, sao cho giống như một ngọn núi thực sự. Dùng que gỗ chọc từ miệng núi một ỗ, qua ớp đất sét.

- Sau 10 - 12 phút núi ửa tắ hon b t đầu hoạt động. Từ miệng núi, khói bốc mù mịt và Ộdung nhanỢ phun trào d dội, giống hệt một ngọn núi ửa trong thiên nhiên, chỉ thiếu tiếng nổ.

c. Giải thắch cách thực hiện và hiện tượng:

- Fe và S sau khi tiếp xúc với nhau một thời gian ng n, b t đầu phản ứng tạo thành FeS. Phản ứng tỏa nhiệt nước bốc hơi và cũng nhờ nhiệt phản ứng mạnh, àm cả khối sôi trào ra ngồi.

Thắ nghiệm 5: Hóa than mà khơng cần đốt nóng.

a. Hóa chất, dụng cụ: Đường cát, H2SO4 đặc, cốc thủy tinh, khay s t, đèn cồn, giá đỡ.

b. Thực hiện:

- Cho vào cốc thủy tinh một ượng đường cát (khoảng 1/3 cốc). Sau đó, nhỏ một vài giọt H2SO4 đặc vào cốc.

- Đợi 1 thời gian, quan sát hiện tượng xảy ra.

- Sau một thời gian, ta thấy đường trong cốc b t đầu sẫm màu ại và biến thành một khối màu đen. Khối này ập tức ùn ên cốc và b t đầu trào ra ngoài tựa như một

cái cột bằng than đang mọc thật nhanh vậy

Hình2.4. Ảnh minh họa TNo: Hóa than đường c. Giải thắch cách thực hiện và hiện tượng: c. Giải thắch cách thực hiện và hiện tượng:

- Axit sunfuric đậm đặc có tắnh chất háo nước rất mạnh. Khi cho axit sunfuric đặc vào cốc chứa đường cát [có thành phần chắnh à Saccarozo - C12H22O11 Ờ

C12(H2O)11], axit sunfurric đã hút H2O của Saccarozo và chỉ còn ại C nên đường dần dần hóa thành màu đen.

- Đồng thời, quá trình này tỏa nhiệt mạnh nên C đã tác dụng với H2SO4 đặc tạo thành CO2, SO2: C + H2SO4  CO2 + SO2 + H2O

- Chắnh nh ng khắ này đã àm cho đường đã bị hóa than phun trào ên miệng cốc.

Phần 5: tiết mục văn nghệ xen kẽ(5 phút)

Bài hát Ộthe e ementsỢ (đây à một bài hát tiếng anh vui kể tên tất cả các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn)

Tiểu kết chƣơng 2

Trên cơ sở phân tắch nội dung, cấu trúc chương trình hố học ớp 10, phần hoá học phi kim, cụ thể à chương Oxi - Lưu huỳnh. Phân tắch đặc điểm, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp dạy học chương Oxi - Lưu huỳnh hố học ớp 10. Chúng tơi đã đề xuất 7 biện pháp tạo hứng thú học tập HS yếu kém và trên cơ sở đó chúng tơi đã thiết kế minh hoạ 3 giáo án và 1 buổi hoạt động ngoại khóa trong phần Oxi - Lưu huỳnh:

Bài 29: Oxi Ờ Ozon.

Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat. Bài 34: Luyện tập Oxi và Lưu huỳnh. Hoạt động ngoại khóa: HĨA HỌC LÍ THÚ

Thơng qua các giáo án và hoạt động ngoại khóa này có thể tạo hứng thú học tập cho HS yếu kém khi dạy học phần Oxi - Lưu huỳnh Ờ Hóa học 10, THPT.

Ngồi ra chúng tơi cũng có kế hoạch dạy học và bồi dưỡng HS yếu suốt năm học để từ đó giáo viên có thể xây dựng chương trình bồi dưỡng HS dựa trên 7 biện pháp đã đề xuất cho phù hợp với mục tiêu dạy học. Các biện pháp này được chúng tôi thực nghiệm ở chương 3.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường hứng thú học tập cho học sinh yếu kém thông qua dạy học chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 trường trung học phổ thông nguyễn thái học (Trang 87 - 95)