2.2. Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho HS yếu kém khi DH chương Oxi-Lưu huỳnh
2.2.6. Hướng dẫn HS tự học
Tự học uôn à biện pháp học tập tắch cực ở mọi cấp học, bậc học với mọi môn học. Tuy nhiên, với đối tượng à HS yếu à nh ng HS ngay từ đầu đã khơng có phương pháp học tập tốt. Theo thời gian việc học yếu càng ngày càng khiến cho các em ngại học vì thế, việc tự học đối với HS yếu à hết sức khó khăn, thậm chắ với nhiều HS việc dành thời gian cho tự học ở nhà à gần như khơng có. Vậy nên, giáo viên muốn bồi dưỡng HS tiến bộ trước hết cần cải thiện thái độ tắch cực từ phắa HS mà bản thân giáo viên cũng cần đưa ra phương pháp rèn uyện HS tự học một cách hợp ắ và cần áp dụng rất cẩn thận về thái độ, yêu cầu cho đối tượng HS yếu.
Hướng dẫn các em có sổ tay hóa học, cách ghi nhận các vấn đề cần thiết vào sổ tay. Từ nh ng vấn đề cơ bản như các công thức hóa học thường gặp, các hợp chất cơ bản, các kiến thức các em hay nhầm ẫn hoặc kiến thức rất cơ bản mà các em chưa biết tới các vấn đề, các phản ứng đặc biệt, quan trọng à các vấn đề chắnh bản thân các em cần hỏi giáo viên để giải thắch.
Vắ dụ: Giáo viên hướng dẫn HS àm sổ tay hóa học
Các bài học trong phần phi kim ớp 10 đều được trình bày theo trình tự chung để dễ n m b t ý thuyết của từng bài của các em nên.
- Ghi ại nh ng mục cơ bản nhất ở gạch đầu dòng. - Đánh dấu cộng cho các tắnh chất đặc trưng.
- Lưu ý các phản ứng thường gặp, phản ứng thể hiện tắnh chất hóa học cơ bản chung của phi kim.
- Gạch chân bằng bút nhớ, bút khác màu các quy t c cần nhớ, kiến thức quan trọng. - Đóng khung các cơng thức, kết uận quan trọng.
Mỗi HS tự ập dàn ý các bài học thành các gạch đầu dòng, grap, sơ đồ tư duy. Hướng dẫn các em so sánh kiến thức gi a các bài học về các phi kim cùng nhóm, mối iên hệ gi a các phi kim.
Cuối mỗi bài, mỗi chương HS tổng hợp ại kiến thức cơ bản, các vấn đề đã tiếp thu gửi ại cho giáo viên để thầy cơ giáo n m được tình hình học tập, kịp thời chỉnh sửa, điều chỉnh ại, sau đó giáo viên gửi ại cho HS àm tài iệu học tập.
Tổ chức các nhóm học nhỏ gi a các em HS yếu với các em có ý thức học tập và nhận thức tốt hơn để các em có thể giúp nhau học tập.
Vắ dụ: Lập các đôi bạn cùng tiến trong học tập với các nhiệm vụ học tập nhỏ như
hoàn thành bài tập về nhà, bài tập cuối chương hay các bài tập ngoại khóa, sau đó so sánh sự tiến bộ về thái độ học tập, điểm số đạt được khen thưởng động viên HS.