Nghĩa tên một số nguyên tố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường hứng thú học tập cho học sinh yếu kém thông qua dạy học chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 trường trung học phổ thông nguyễn thái học (Trang 52)

TT Tên gọi Kắ

hiệu

Nguồn gốc, ý nghĩa tên gọi

1 Oxi O

Theo ch La Tinh ỘOksys-genỢ có nghĩa à Ộsinh ra axitỢ (vì Lavoisier ngộ nhận axit nào cũng chứa oxi).

2 Chancogen (S, Se, Te)

Từ tiếng Hy Lạp ỘCha cosỢ có nghĩa àỘvỏ Quả ĐấtỢ.

3 Lưu huỳnh S Theo ch La Tinh ỘSu furiumỢ có nghĩa à " ưu huỳnh"

4 Selen Se Từ tiếng Hy Lạp ỘSe enỢ có nghĩa à ỘMặt TrăngỢ. 5 Telu Te Theo ch La Tinh ỘTe usỢ có nghĩa à ỘQuả ĐấtỢ 6 Poloni Po Nhà hóa học M.Curie đặt theo ch La Tinh

ỘPo iniaỢ có nghĩa à ỘBa LanỢ

 Tại sao tên nhiều nguyên tố hóa học thường có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp hoặc La Tinh?

Có nhiều ý do mà tên các nguyên tố thường có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, một trong đó à lý do lịch sử.

2.2.3. Sử dụng quy luật trắ nhớ

2.2.3.1. Quy luật hướng đắch

Giáo viên tạo ra động cơ hứng thú để thu hút sự chú ý đồng thời chủ động n m b t thời gian HS tập trung tư tưởng học tập để giúp HS dễ dàng ĩnh hội và ghi nhớ kiến thức trọng tâm của bài học.

Vắ dụ: Khi học bài ỘOxi - OzonỢ giáo viên có thể nêu ra một vài ứng dụng

quan trọng của oxi, ozon mà các em có thể gặp trong thực tế như: Oxi có vai trị quyết định với sự sống của người và động vật, ozon trong công nghiệp để tẩy tr ng tinh bột, dầu ăn và nhiều vật phẩm khác, trong y học ozon dùng để ch a sâu răng, trong cuộc sống dùng ozon để sát trùng nước sinh hoạt.

2.2.3.2. Quy luật ưu tiên

- Sự ghi nhớ có chọn ọc theo mức độ ưu tiên khác nhau, giáo viên nên tạo điều kiện để HS sử dụng tối đa các giác quan: M t nhìn, miệng nói, tai nghe, tay viết từ đó HS sẽ tập trung, chú ý vào các kiến thức nền tảng, trọng tâm của bài học.

Để kh c sâu kiến thức trọng tâm khi giảng dạy giáo viên cần:

- Nói to, chậm, nh c ại nhiều ần các kiến thức trọng tâm của bài học.

- Dùng phấn màu hợp ắ, gạch chân, đóng khung kiến thức quan trọng trong bài.

2.2.3.3. Quy luật liên tưởng

Giáo viên ghi nhớ kiến thức thơng qua việc tìm ra mối quan hệ ogic gi a kiến mới với kiến thức cũ, gi a đặc điểm cấu trúc với mơ hình, ý thuyết khó nhớ, khó hiểu, với thơ ca ch vần, hoặc với việc iên hệ thực tế tới các hiện tượng, các ứng dụng hàng ngày trong cuộc sống...

Vắ dụ: Khi kiểm tra bài về oxi giáo viên thể hiện bằng hình thức câu hỏi đố vui:

B t ta đi nhốt vào bình -> Oxi

Khi thì cấp cứu sinh inh con người -> Bình thở khắ Oxi

Khi trêu s t thép ửa cười -> Oxi cần cho sự cháy và sự oxi hóa Khi sâu đáy biển cùng người nhái bơi -> Bình thở khắ Oxi

Đố ai, ai biết trả ời

Tên ta à gì để đời nhớ ơn? -> Khắ Oxi

2.2.3.4. Quy luật lặp lại

Muốn nhớ điều gì cần phải ặp đi ặp ại nhiều ần, sự ặp ại không đơn thuần à sự nh c ại máy móc mà à sự nh c ại nâng cao, có phát triển thêm kiến thức phát huy khả năng tư duy của HS.

- Giáo viên thường xuyên kiểm tra các kiến thức cơ bản của bài cũ. + Giáo viên kiểm tra bài cũ trước khi vào bài mới.

+ Trong khi giảng dạy bài mới, giáo viên yêu cầu HS nh c ại kiến thức cũ trực tiếp hoặc so sánh kiến thức cũ với kiến thức mới.

+ Giáo viên tăng cường uyện tập củng cố ại kiến thức cuối mỗi tiết học.

- Giờ uyện tập, ơn tập HS viết phương trình phản ứng thể hiện tắnh chất hóa học với các chất khác nhau trong dãy đồng đẳng, so sánh sự giống và khác nhau...

- Giáo viên sử dụng các bài tập có mơ tả hiện tượng phản ứng giúp HS uôn được nh c ại kiến thức của phản ứng hóa học.

- Giáo viên chia bài tập thành các dạng bài và cho HS uyện tập theo dạng bài nhiều ần.

- Tăng cường các giờ uyện tập thay vào các tiết học đã được giảm tải theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo.

2.2.3.5. Quy luật trình tự

Bài học được giáo viên trình bày một cách ogic khoa học sẽ giúp cho HS dễ n m b t, dễ tái hiện và ghi nhớ hơn.

Vắ dụ: Dàn bài các bài học phần hóa học phi kim thường à:

Tắnh chất vật ắ->Tắnh chất hóa học->Trạng thái tự nhiên-> Ứng dụng->Điều chế

2.2.3.6. Quy luật kìm hãm

Sự ghi nhớ sau bao giờ cũng àm giảm sự ghi nhớ trước, vậy nên với đối tượng HS yếu, bài học nên bám sát trọng tâm không mở rộng quá nhiều.

Vắ dụ: Với mỗi bài uyện tập giáo viên chỉ nên cho HS yếu kém àm đi àm ại

một dạng bài tập, các thầy cô không nên tham kiến thức cho các em àm hai tới ba dạng bài tập khiến các em khó tiếp thu kiến thức cũng như cảm thấy bài tập khó khăn, r c rối.

2.2.4. Lấp lỗ hổng và hệ thống hóa kiến thức

2.2.4.1. Những lỗ hổng kiến thức HS thường mắc phải

- Theo chúng tơi có thể hiểu khái niệm ỗ hổng kiến thức à phần nội dung căn bản cần phải biết nhưng HS lại không hiểu được, không nhớ được hoặc hiểu sai lệch, khơng chắnh xác... Từ đó, HS khơng thể hiểu được ý thuyết bài học, không giải được bài tập,

không thể đọc được các kiến thức mới có iên quan.

- Lỗ hổng kiến thức ban đầu có thể nhỏ nhưng theo thời gian nếu khơng được bù đ p nó sẽ ớn dần dẫn tới việc HS mất căn bản trầm trọng thậm chắ HS khơng thể học tiếp mơn Hóa học cũng như các mơn khoa học khác. Sau đây à một số ỗ hổng kiến thức mà HS thường m c phải ở phần hóa học phi kim ớp 10.

- Khơng nhớ hóa trị các nguyên tố.

- Không n m v ng công thức tắnh số mo , số gam, khối ượng mo nguyên tử, phân tử, thể tắch khắ, nồng độ...

- Không phân oại được các phản ứng hóa học.

- Khơng viết được, khơng cân bằng được các phản ứng hóa học. - Khơng n m v ng các phép tắnh cơ bản.

- Khơng n m được các định uật hóa học cơ bản: Định uật bảo toàn khối ượng định uật bảo toàn nguyên tố, định uật bảo tồn điện tắch...

- Khơng n m được các phương pháp giải bài tập cơ bản: Phương pháp bảo toàn nguyên tố, phương pháp đường chéo, phương pháp giá trị trung bình...

2.2.4.2. Hệ thống hóa kiến thức cho HS

Bất kì một mơn học nào cũng iên quan đến các môn học khác và trong mỗi mơn học n có tắnh hệ thống, đó à trình tự s p xếp và mối quan hệ ogic gi a các mảng kiến thức gi a các môn học và các phần học trong mỗi bộ môn. Trong bộ mơn hóa học, hóa học phi kim chiếm một phần không nhỏ, chiếm các kiến thức cơ bản như: Kắ hiệu hóa học, hóa trị ngun tố, cơng thức cấu tạo, phương trình phản ứng hóa học, các cơng thức tắnh toán, khối ượng, thể tắch... Nếu HS không n m được nh ng kiến thức căn bản này thì các em khơng thể hiểu được, viết được phản ứng và khơng giải được bài tập hóa học. Bên cạnh đó, khi HS khơng có kiến thức căn bản thì khi gặp phải các kiến thức mới có iên quan đến nh ng kiến thức cơ bản này sẽ rất khó để tiếp cận và n m b t được bài học cũng như rất khó để hiểu sâu và ghi nhớ. Vậy nên, hệ thống hóa kiến thức cho HS trước và sau mỗi bài học à một việc rất cần thiết trong q trình giảng dạy nói chung, đặc biệt à với đối tượng HS yếu.

2.2.4.3. Biện pháp lấp lỗ hổng và hệ thống kiến thức cơ bản cho HS yếu qua các bài học và bài ôn tập, luyện tập

Trên cơ sở giúp HS n m v ng kiến thức cơ bản chúng tôi sẽ sử dụng biện pháp ấp ỗ hổng và hệ thống kiến thức cơ bản cho HS yếu qua các bài học và bài ôn tập, uyện tập thông qua một số hoạt động sau

a. Hoạt động kiểm tra bài đầu giờ

- Tập trung vào các kiến thức cơ bản của bài học.

- Sử dụng các câu hỏi đơn giản, trọng tâm giúp HS nhớ ại, dần hoàn thiện nội dung đã học.

- Ch a các bài tập cơ bản trong sách giáo khoa, sách bài tập.

- Nh c ại có hệ thống các kiến thức của bài học trước có iên quan đến bài mới.

b. Trong giờ học và giờ luyện tập

- Thường xuyên sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở giúp cho HS nhận ra vấn đề về bài học cũng như để kiểm tra ại kiến thức cơ bản.

- Hướng dẫn HS sử dụng sách giáo khoa xác định kiến thức trọng tâm cần nhớ trong bài học.

- Nh c ại hoặc hệ thống ại các kiến thức cơ bản ngay cuối mỗi giờ học.

- Sử dụng các bài kiểm tra ng n phần kiến thức cơ bản của các bài học cũ hoặc chắnh bài vừa học.

2.2.5. Sử dụng bài tập vừa sức

học, bậc học. Tuy nhiên đối tượng à HS yếu cần được bồi dưỡng, việc sử dụng bài tập cũng cần phải chọn ựa và áp dụng rất cẩn thận và mức độ, yêu cầu, nội dung cũng như cách sử dụng không như nhau cho mọi đối tượng.

2.2.5.1. Chọn bài tập

- Bài tập kiểm tra đầu giờ: Các bài mang kiến thức cơ bản của bài trước đó hoặc kiến thức của bài trước có iên quan đến bài học mới, giáo viên cũng có thể ch a bài tập cuối bài trong sách giáo khoa đưa ra nhằm nh c kiến thức cũ.

- Bài tập củng cố cuối mỗi tiết học: Các bài tập đơn giản mang kiến thức cơ bản của nội dung bài học để nh c ại và kh c sâu kiến thức của bài học.

Vắ dụ: Phiếu học tập khi giảng bài Ộ Axit sunfuric và muối sunfatỢ Bài 1. Viết PTHH biểu diễn dãy biến hóa sau:

(1). S → SO2 → S → H2S → H2SO4 → SO2 → Na2SO3 → SO2 → SO3 → H2SO4 FeSO4 → FeOH)2 → FeSO4 → BaSO4

(2). H2SO4 →SO2 → H2SO4 → Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 → K2SO4 → BaSO4

Bài 2. Viết PTHH biểu diễn dãy biến hóa sau:

KMnO4 → O2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → FeSO4 → FeOH)2 → Fe2O3 → Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 → FeC 3

Bài 3. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các ọ mất

nhãn sau:

(1). H2SO4, HCl, NaOH, Na2SO4, HNO3 (2). K2SO3, K2SO4, K2S, KNO3

(3). H2S, H2SO4, HNO3, HCl

Bài 4. Chỉ dùng một thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch sau:

(1). Na2S, Na2SO3, BaCl2, NaCl

(2). H2SO4, BaCl2, NaCl, Na2SO3, Na2S - Bài tập giờ uyện tập:

+ Chọn bài tập ng n gọn cơ bản , khơng tắnh tốn dài dòng phức tạp.

+ Bài tập chia theo dạng bài và àm đi àm ại một dạng cho HS thuần thục về cách giải bài.

+ Bài tập trong phạm vi kiến thức cơ bản, g n bó trực tiếp với bài vừa học. - Bài tập trong giờ ơn tập:

+ Hồn thiện các bài tập cơ bản trong sách giáo khoa.

+ Bài tập có iên hệ với kiến thức cũ thì cũng khơng nên đi quá xa so với bài vừa học.

+ Bài tập mang tắnh khái quát, nh c ại kiến thức cơ bản của các bài học ân cận trong chương.

+ Chọn thêm một số bài tập iên quan đến thắ nghiệm hoặc iên quan đến thực tế nhằm tăng hứng thú học tập cho các em.

2.2.5.2. Chữa bài tập

Sau khi HS đã giải bài tập trên bảng, giáo viên sẽ tiến hành nhận xét bài và ch a bài cho cả ớp. Giáo viên nên ưu ý một số phần quan trọng trong quá trình ch a bài sau: - Giáo viên cần cho HS ơn kĩ năng tắnh tốn trước khi vào học giải bài tập.

- Trước các bài uyện tập giáo viên nh c ại hoặc kiểm tra ại các kiến thức cần nhớ phục vụ cho bài uyện tập.

- Giáo viên chọn ọc các bài tập thật cơ bản và ch a bài thật chậm, thật kĩ.

- Giáo viên bao quát ớp, yêu cầu các em nhận xét bài của bạn, chú ý vào bài ch a, nêu cách giải bài đơn giản.

- Giáo viên hướng dẫn các em cách giải bài tổng quát cho HS và thường xuyên nh c ại phương pháp giải với các bài tập tương tự.

- Giáo viên tổng kết bài và đưa ra kết uận và nh c nhở HS nh ng điểm cần ưu ý trong quá trình giải bài tập cho HS dễ n m b t kiến thức của bài tập.

- Giáo viên nên khuyến khắch các em cách giải khác ng n gọn, dễ hiểu và đặc biệt HS sẽ rất hào hứng nếu các em được nhận các ời khen, điểm số, điểm cộng hoặc phần thưởng từ phắa giáo viên.

2.2.5.3. Rèn luyện kĩ năng giải bài tập

HS học yếu thường có rất nhiều nguyên nhân khiến cho việc giải bài tập của các em trở nên khó khăn. Trong nghiên cứu này tơi xin tạm chia việc rèn uyện kĩ năng giải bài tập cho ba đối tượng HS yếu như sau:

- Thứ nhất: Đối tượng có trắ nhớ kém, tư duy kém phát triển, giáo viên cần rèn uyện cho HS kĩ năng nhớ âu, kắch thắch tư duy bằng cách cho các em giải bài tập tương tự nhau: Giáo viên hướng dẫn bài mẫu và hướng dẫn HS tóm t t đề bài, định hướng câu hỏi, vạch ra định hướng giải bài tập, cho HS b t trước cách giải để các em tự giải bài tập.

- Thứ hai: Đối tượng HS đã học thuộc ắ thuyết nhưng không biết cách giải bài tập: Giáo viên cần giải các bài tập mang kiến thức cơ bản của bài học, nội dung bài tập đơn giản nêu bật kiến thức trọng tâm nhất.

- Thứ ba: Đối tượng HS có khả năng tiếp thu nhanh nhưng khơng thường xuyên củng cố kiến thức: Giáo viên khuyến khắch HS thường xuyên àm bài tập mang nhiều

cấp độ, bài khó xen kẽ bài dễ để tạo cho HS ý thức àm bài không ỷ nại. Hơn n a, việc ra bài tập như vậy còn giúp HS tắch cực và phát triển tư duy.

2.2.6. Hướng dẫn HS tự học

Tự học uôn à biện pháp học tập tắch cực ở mọi cấp học, bậc học với mọi môn học. Tuy nhiên, với đối tượng à HS yếu à nh ng HS ngay từ đầu đã khơng có phương pháp học tập tốt. Theo thời gian việc học yếu càng ngày càng khiến cho các em ngại học vì thế, việc tự học đối với HS yếu à hết sức khó khăn, thậm chắ với nhiều HS việc dành thời gian cho tự học ở nhà à gần như khơng có. Vậy nên, giáo viên muốn bồi dưỡng HS tiến bộ trước hết cần cải thiện thái độ tắch cực từ phắa HS mà bản thân giáo viên cũng cần đưa ra phương pháp rèn uyện HS tự học một cách hợp ắ và cần áp dụng rất cẩn thận về thái độ, yêu cầu cho đối tượng HS yếu.

Hướng dẫn các em có sổ tay hóa học, cách ghi nhận các vấn đề cần thiết vào sổ tay. Từ nh ng vấn đề cơ bản như các cơng thức hóa học thường gặp, các hợp chất cơ bản, các kiến thức các em hay nhầm ẫn hoặc kiến thức rất cơ bản mà các em chưa biết tới các vấn đề, các phản ứng đặc biệt, quan trọng à các vấn đề chắnh bản thân các em cần hỏi giáo viên để giải thắch.

Vắ dụ: Giáo viên hướng dẫn HS àm sổ tay hóa học

Các bài học trong phần phi kim ớp 10 đều được trình bày theo trình tự chung để dễ n m b t ý thuyết của từng bài của các em nên.

- Ghi ại nh ng mục cơ bản nhất ở gạch đầu dòng. - Đánh dấu cộng cho các tắnh chất đặc trưng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường hứng thú học tập cho học sinh yếu kém thông qua dạy học chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 trường trung học phổ thông nguyễn thái học (Trang 52)