(1) Giá bán của hàng hóa tại thị trường nội địa (2) Giá bán hàng hóa sang thị trường thứ ba
(3) “Giá trị tính tốn” của hàng hóa bằng tổng chi phí sản xuất cộng với các khoản lợi nhuận, tiền hoa hồng bán hàng và các chi phí hành chính khác như đóng gói…
Dù theo cách nào, thì cơ quan điều tra cũng phải dựa vào các số liệu về chi phí sản xuất và giá cả tại nước xuất khẩu. Sẽ chẳng có gì phải bàn nếu như nước xuất khẩu là một quốc gia có nền kinh tế thị trường, vấn đề chỉ thực sự nảy sinh khi một số nước bị coi là có nền kinh tế phi thị trường, khi đó, cơ quan điều tra của nước nhập khẩu thường lập luận rằng, những số liệu về chi phí sản xuất và giá cả tại nước xuất khẩu thường không đáng tin cậy, không phản ánh đúng giá trị thông thường của sản phẩm do đã có sự can thiệp từ Chính phủ. Trong trường hợp đó, cơ quan điều tra có quyền khơng áp dụng các phương pháp tính tốn “giá trị thơng thường” nêu trên, mà thay vào đó cơ quan điều tra sẽ tự “xây dựng” giá trị thông thường của sản phẩm dựa trên số liệu về giá cả và chi phí sản xuất tại một nước thứ ba hay nước thay thế nào đó2. Chẳng hạn, theo pháp luật Hoa Kỳ thì trong một cuộc điều tra chống bán phá giá, nếu nước xuất khẩu bị coi là có nền kinh tế phi thị trường thì DOC sẽ sử dụng phương pháp “các yếu tố sản xuất” để xây dựng giá trị thông thường của sản phẩm, cụ thể là DOC sẽ nhân số /khối lượng của các yếu tố đầu vào do các nhà sản xuất thuộc diện điều tra cung cấp với giá của các yếu tố đầu vào này ở nước thay thế, sau đó, DOC sẽ cộng thêm một số chi phí như chi phí cố
1Giá thơng thường (giá TT) là giá bán sản phẩm sản phẩm tương tự với sản phẩm bị điều tra (SPTT) tại thị trường nước xuất khẩu. Có ba cách xác định giá TT (áp dụng với các điều kiện cụ thể): nước xuất khẩu. Có ba cách xác định giá TT (áp dụng với các điều kiện cụ thể):
- Cách 1: Giá TT được xác định theo giá bán của SPTT tại thị trường nước xuất khẩu (tại thị trường nội địa của nước nơi sản phẩm đó được sản xuất ra) nước nơi sản phẩm đó được sản xuất ra)
- Cách 2: Giá TT được xác định theo giá bán của SPTT từ nước xuất khẩu liên quan sang thị trường một nước thứ ba ba
- Cách 3: Giá TT được xác định theo trị giá tính tốn (constructed normal value) = Giá thành sản xuất + Chi phí bán hàng, hành chính (SG&A) + Lợi nhuận Trong các cách thức nêu trên, cách 1 là cách thức tính giá TT tiêu bán hàng, hành chính (SG&A) + Lợi nhuận Trong các cách thức nêu trên, cách 1 là cách thức tính giá TT tiêu chuẩn, được ưu tiên xem xét áp dụng trước trong tất cả các trường hợp. Chỉ khi không đáp ứng được các điều kiện để sử dụng cách 1 thì giá TT mới được tính theo cách 2 hoặc cách 3.
2 Việc sử dụng giá cả tại một nước thứ ba thay thế khi xác định giá thông thường đối với hàng hố nhập khẩu từ một nước có nền kinh tế phi thị trường có thể đem đến nhiều bất lợi cho các nhà sản xuất, xuất khẩu liên quan, ví một nước có nền kinh tế phi thị trường có thể đem đến nhiều bất lợi cho các nhà sản xuất, xuất khẩu liên quan, ví dụ:
- Cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu có quyền tự do lựa chọn một nước thứ ba thay thế và giá cả ở nước này có thể khác xa giá cả tại nước xuất khẩu do có các điều kiện, hồn cảnh thương mại khác nhau;
- Cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu có quyền tự do lựa chọn một nước thứ ba thay thế và giá cả ở nước này có thể khác xa giá cả tại nước xuất khẩu do có các điều kiện, hồn cảnh thương mại khác nhau; xuất nước xuất khẩu đang bị điều tra và vì thế họ có thể khai báo mức giá khiến kết quả so sánh giá XK với giá TT (biên độ phá giá) bất lợi cho những nhà sản xuất nước xuất khẩu...
30