Kết quả hoạt động của Ban nữ công

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động công đoàn tại các trường trung học phổ thông, tỉnh quảng ninh (Trang 64)

TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 1

Nghiên cứu, đề xuất với BCH nội dung chương trình cơng tác vận động nữ CB, NG, LĐ

13 28,9 17 37,7 7 15,6 8 17,8

2

Giám sát việc thực hiện chế độ, chính sách đối với nữ CB,NG,LĐ

9 20,0 6 13,3 21 46,7 9 20,0

TT Nội dung

Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung

bình Yếu

SL % SL % SL % SL %

vấn liên quan đến vấn đề lao động nữ, bà mẹ và trẻ em 4 Tổ chức, hướng dẫn, động viên nữ CB,NG,LĐ thực hiện những chuyên đề mang tính đặc thù theo chức năng của BNC 25 55,6 18 40,0 2 4,4 0 0 5

Chuẩn bị nội dung sinh hoạt nữ công định kỳ theo quý, năm; đồng thời báo cáo với CĐCS và BNC CĐGD kết quả hoạt động theo định kỳ; đề nghị khen thưởng cá nhân, tập thể lao động tốt; sơ, tổng kết công tác nữ công.

18 40,0 15 33,3 10 22,2 2 4,4

Tỷ lệ nữ CB, NG, LĐ tại các trường THPT chiếm tới 70% là nữ, vì vậy hoạt động của BNC đóng góp vai trị quan trọng trong việc nâng cao chất lượng chun mơn và trình độ chính trị, tập hợp nữ CB, NG, LĐ đồn kết, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Qua bảng khảo sát trên cho thấy BNC cơng đồn trường THPT tỉnh Quảng Ninh hoạt động hiệu quả nhất ở những nội dung: xây dựng chương trình, kế hoạch; phối hợp tổ chức các hoạt động chuyên đề liên quan tới nữ CB, NG, LĐ như kỷ niệm Ngày phụ nữ Việt Nam 20/10, Quốc tế phụ nữ 8/3, Ngày Gia đình Việt Nam 28/6… (95% đạt tốt và khá)… sinh hoạt nữ công và báo cáo định kỳ (73,3% đạt tốt và khá). Tuy nhiên, hoạt động theo chiều sâu

vẫn còn yếu, thể hiện việc giám sát thực hiện chế độ, chính sách đối với nữ CB, NG, LĐ tỷ lệ yếu chiếm tới 20%; Tham gia các hội đồng tư vấn liên quan đến vấn đề lao động nữ, bà mẹ và trẻ em tỷ lệ yếu chiếm tới 37,8%. Điều đó cho thấy hoạt động của BNC cần phải cải thiện nhiều trong thời gian tới.

2.3.4. Thực trạng về CSVC, điều kiện hoạt động tại cơng đồn trường THPT

Bảng 2.9: Thực trạng về CSVC và điều kiện thuận lợi cho cơng đồn trường THPT hoạt động

TT Nội dung Số lƣợng Tỷ lệ

1 Được tạo điều kiện bố trí phịng cơng đồn hoặc

khơng gian cho cơng đồn 56/58 96,6

2 Được hỗ trợ CSVC (máy tính, bàn làm việc, tủ để tài

liệu, nối mạng In ternet...) 49/58 84,5

3 CBCĐ được giảm trừ giờ dạy theo quy định của

Thông tư 08/2016/TT-BGDĐT ngày 28/03/2016 52/58 89,6

4 CBCĐ được hưởng phụ cấp trách nhiệm theo quy

định của Tổng Liên đoàn 34/58 58,6

5

CBCĐ được hưởng lương trong những ngày tham dự cuộc họp, tham gia tập huấn do CĐGD Quảng Ninh triệu tập (đơn vị chi trả)

58/58 100

6

CBCĐ được thanh tốn chi phí đi lại, ăn ở và sinh hoạt trong những ngày tham dự cuộc họp, tham gia tập huấn (do CĐGD Quảng Ninh chi trả).

58/58 100

(Nguồn từ báo cáo tổng kết của CĐGD Quảng Ninh năm học 2018 – 2019)

Từ những số liệu trên cho thấy, cơng đồn các trường THPT tỉnh Quảng Ninh cơ bản được tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình hoạt động. Những đơn vị chưa thực hiện tốt là những đơn vị trường THPT ngồi cơng lập: nguyên nhân là quy mô nhỏ, công tác tuyển sinh chưa đảm bảo chỉ tiêu, HĐQT (chủ đầu tư) còn phải bù lỗ cho việc duy trì trường học. Trong các tiêu

chí trên, phụ cấp trách nhiệm cho CBCĐ theo quy định của Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam (do cơng đồn trường THPT chi trả) chưa được thực hiện nghiêm túc (34/58 – đạt 58,6%) là do CBCĐ (đặc biệt là chủ tịch cơng đồn và ủy viên BCH) không nghiên cứu, tìm hiểu các văn bản, quy định để thực hiện, cá biệt có đơn vị biết nhưng khơng thực hiện vì kinh phí cho hoạt động ít, CBCĐ dành phụ cấp cho các hoạt động khác.

Bên cạnh việc tạo điều kiện cho cơng đồn hoạt động, trong quá tình kiểm tra cho thấy 3/21 cơng đồn trường THPT ngồi cơng lập kinh phí cơng đồn vẫn do chủ đầu tư giữ: chỉ giao kinh phí cơng đồn khi có các hoạt động diễn ra và hạn chế các khoản chi của cơng đồn, ép cơng đồn hỗ trợ những mục chi cho hoạt động của nhà trường (ăn trưa, tổ chức các ngày Lễ trong năm...) không đúng theo quy định.

Tài chính CĐCS được thực hiện theo quy định (ban hành kèm theo Quyết định số 1910/QĐ-TLĐ ngày 19 tháng 12 năm 2016 của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) trong đó thể hiện rõ nguồn thu tài chính

cơng đồn gồm: (1) thu kinh phí cơng đồn; (2) thu đồn phí cơng đồn; (3) thu khác: Kinh phí do cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cấp mua sắm phương tiện hoạt động cơng đồn, hỗ trợ kinh phí hoạt động cho cơng đồn cơ sở; kinh phí tổ chức các hoạt động phối hợp như: tổ chức phong trào thi đua, hoạt động văn hóa, thể thao, tham quan du lịch, khen thưởng, phúc lợi... Thực tế tại cơng đồn trường THPT tỉnh Quảng Ninh tài chính chủ yếu cho hoạt động từ thu kinh phí cơng đồn và thu đồn phí cơng đồn, các khoản thu khác rất hạn chế, điều này dẫn tới khó khăn trong quá trình hoạt động, đặc biệt tại những cơng đồn có dưới 30 đồn viên.

2.4. Thực trạng quản lý cơng đồn tại các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh

2.4.1. Thực trạng quản lý m c tiêu hoạt động cơng đồn tại trường THPT

Bảng 2.10: Kết quả quản lý m c tiêu hoạt động cơng đồn

TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 1

Chỉ đạo hoạt động gắn với mục tiêu của tổ chức cơng đồn và mục tiêu của ngành GD&ĐT

16 76,2 5 23,8 0 0 0 0

2

Duyệt phương hướng, nhiệm vụ hoạt động cơng đồn theo nhiệm kỳ và năm học

4 19,1 10 47,6 7 33,3 0 0

3

Có giải pháp hướng dẫn, chỉ đạo cơng đồn trường THPT hoạt động theo mục tiêu

8 38,1 10 47,6 3 14,3 0 0

4 Kiểm tra, giám sát mục tiêu hoạt

động cơng đồn 6 28,6 7 33,3 6 28,6 2 9,5

Từ kết quả khảo sát trên cho thấy việc hướng dẫn, chỉ đạo cơng đồn trường THPT hoạt động trên cơ sở gắn mục tiêu của tổ chức cơng đồn với mục tiêu của ngành GD&ĐT được đánh giá thực hiện tốt (tỷ lệ 100% tốt, khá). Tuy nhiên, để triển khai bằng những việc cụ thể như: duyệt các chương trình, kế hoạch; đưa ra giải pháp cụ thể để thực hiện; kiểm tra, giám sát, đôn đốc, chỉ đạo cơng đồn trường THPT thực hiện theo mục tiêu cịn nhiều hạn chế. Từ đó có thể thấy thực trạng trong công tác quản lý mục tiêu hoạt động cơng đồn trường THPT tỉnh Quảng Ninh là ban hành văn bản, hướng dẫn đầy đủ nhưng triển khai bằng những việc cụ thể để đạt kết quả thì vẫn chưa được quan tâm tương xứng.

Quảng Ninh cho thấy có sự tương đồng với hoạt động quản lý của CĐGD Quảng Ninh: khâu xác định mục tiêu trên văn bản tốt nhưng khâu thực hiện chưa sát sao, cụ thể.

2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung, chương trình động cơng đồn tại trường THPT trường THPT

2.4.2.1. Thực trạng quản lý cơng đồn trường THPT bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của CB, NG, LĐ

Bảng 2.11: Kết quả quản lý cơng đồn trường THPT thực hiện nội dung bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của CB,NG,LĐ

TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 1

Hướng dẫn, chỉ đạo cơng đồn trường THPT những nội dung liên quan đến chức năng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của CB, NG, LĐ.

12 57,1 9 42,9 0 0 0 0

2

Tập huấn, bồi dưỡng cho CBCĐ những nội dung liên quan đến chức năng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của CB, NG, LĐ.

5 23,8 10 47,6 5 23,8 1 4,8

3

Kiểm tra, giám sát cơng đồn trường THPT thực hiện chức năng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của CB, NG, LĐ

3 14,3 11 52,4 5 23,8 2 9,5

Việc Hướng dẫn, chỉ đạo cơng đồn trường THPT những nội dung liên quan đến chức năng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của CB, NG, LĐ được CĐGD Quảng Ninh chú trọng triển khai, thể hiện qua việc kịp thời tuyên truyền, triển khai những văn bản về chế độ chính sách ngành nghề

mới, hướng dẫn cơng đồn trường THPT tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan tới CB, NG, LĐ, tham gia thương lượng, ký kết TƯLĐTT (đối với các đơn vị ngồi cơng lập)… Tuy nhiên việc thực hiện nội dung này vẫn chưa hiệu quả, nguyên nhân là công tác tập huấn, bồi dưỡng cho CBCĐ dù được thực hiện hàng năm (1 – 2 cuộc) nhưng vẫn chưa tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng của CBCĐ; công tác kiểm tra, giám sát theo chuyên đề cơng đồn trường THPT thực hiện chức năng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của CB, NG, LĐ chưa được chú trọng thực hiện..

2.4.2.2. Thực trạng quản lý cơng đồn tham gia quản lý, tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động trường THPT

Bảng 2.12: Kết quả quản lý cơng đồn thực hiện nội dung tham gia quản lý, tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động trường THPT

TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 1

Hướng dẫn, chỉ đạo cơng đồn trường THPT những nội dung liên quan đến hoạt động tham gia quản lý, tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động trường THPT.

16 76,2 2 9,5 3 14,3 0 0

2

Tập huấn cho CBCĐ những nội dung liên quan đến tham gia quản lý, tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động trường THPT

4 19,0 7 33,3 6 28,6 4 19,0

3

Kiểm tra, giám sát cơng đồn trường THPT thực hiện chức năng tham gia quản lý, tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động trường THPT

Những kết quả khảo sát trên cho thấy việc quản lý cơng đồn trường THPT thực hiện nội dung tham gia quản lý, tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động cũng có thực trạng như nội dung bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của CB, NG, LĐ: việc hướng dẫn, chỉ đạo thông qua ban hành các văn bản được thực hiện tốt, kịp thời nhưng chiều sâu của hoạt động quản lý thông qua tập huấn, bồi dưỡng, đánh giá chất lượng, hiệu quả, kiểm tra, giám sát... chưa đạt hiệu quả.

2.4.2.3. Thực trạng quản lý cơng đồn thực hiện nội dung tuyên truyền, vận động CB,NG,LĐ học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Bảng 2.13: Kết quả quản lý cơng đồn thực hiện nội dung tuyên truyền, vận động CB, NG, LĐ học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành

pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 1

Hướng dẫn, chỉ đạo cơng đồn trường THPT tuyên truyền, vận động CB,NG,LĐ học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

18 85,7 3 14,3 0 0 0 0

2

Tập huấn, bồi dưỡng cho CBCĐ những nội dung liên quan đến tuyên truyền, vận động CB,NG,LĐ học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

15 71,4 6 28,6 0 0 0 0

3

Kiểm tra, giám sát cơng đồn thực hiện tuyên truyền, vận động CB, NG, LĐ học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Công tác quản lý cơng đồn trường THPT tun truyền vận động CB, NG, LĐ học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa được CĐGD Quảng Ninh thực hiện tốt. Chỉ cơng tác kiểm tra, giám sát có tỷ lệ trung bình là 9,5%, các nội dung khác đều 100% tốt và khá. Kết quả phản ánh đúng thực trạng hoạt động khi số lượng CB, NG, LĐ tham gia học tập, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ ở các năm ln cao; khơng có CB, NG, LĐ vi phạm pháp luật.

2.4.3. Thực trạng quản lý hình thức hoạt động cơng đồn tại trường THPT

Bảng 2.14: Kết quả quản lý hình thức hoạt động cơng đoàn

TT Nội dung

Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung

bình Yếu

SL % SL % SL % SL %

1 Chỉ đạo BCH cơng đồn

trường THPT hoạt động 17 80,9 3 14,3 1 4,8 0 0

2 Chỉ đạo UBKT cơng đồn

trường THPT hoạt động 6 28,6 6 28,6 5 23,7 4 19,1

3 Chỉ đạo BNC cơng đồn

trường THPT 4 19,0 3 14,3 8 38,1 6 28,6

4 Đánh giá, sơ kết, tổng kết

hình thức hoạt động 8 38,1 5 23,8 3 14,3 5 23,8

Những kết quả từ khảo sát trên cho thấy việc quản lý hình thức hoạt động cơng đồn trường THPT không đồng đều: hiệu quả tốt nhất ở việc quản lý hoạt động của BCH với 95,2% đạt tốt và khá; việc hướng dẫn hoạt động của UBKT và BNC chưa đạt được kết quả tốt, tỷ lệ trung bình và yếu cịn ở mức cao. Nguyên nhân dẫn tới thực trạng trên cũng phần lớn xuất phát từ việc tập huấn về hoạt động UBKT và hoạt động BNC chưa được bố trí thời gian thích hợp trong các buổi tập huấn; đội ngũ Ủy viên UBKT và BNC

của CĐGD cũng phần lớn khơng phải là cán bộ cơng đồn chun trách nên nghiệp vụ cũng hạn chế ở những nội dung này. Việc đánh giá hình thức hoạt động của BCH, UBKT, BNC cũng không được tiến hành thường xuyên để điều chỉnh, rút kinh nghiệm; chưa dành nhiều thời lượng cần thiết để đánh giá những ưu điểm, tồn tại hạn chế trong các hội nghị sơ kết, tổng kết của CĐGD Quảng Ninh.

2.4.4. Thực trạng quản lý về nguồn nhân lực hoạt động cơng đồn

Bảng 2.15: Kết quả quản lý về nguồn nhân lực hoạt động cơng đồn

TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 1

Ra quyết định công nhận Ủy viên BCH, UBKT cơng đồn trường THPT kịp thời

21 100 0 0 0 0 0 0

2 Tổng hợp, thống kê, bổ sung thông tin

về CBCĐ tại cơng đồn trường THPT 21 0 0 0 0 0 0 0

3 Tổ chức tập huấn cho CBCĐ 8 38,1 2 9,5 6 28,6 5 23,8

4 Có biện pháp quản lý CB, NG, LĐ,

đoàn viên tại các trường THPT 0 0 0 0 9 42,9 12 57,1

Từ kết quả trên cho thấy công tác quản lý nguồn nhân lực thông qua việc ban hành quyết định công nhận BCH, UBKT và các chức danh trong BCH, UBKT; công tác thống kê số lượng, trình độ… và bổ sung các ủy viên được tiến hành kịp thời (100% đạt kết quả tốt). Tuy nhiên, vẫn cịn những hạn chế cần hồn thiện trong thời gian tới: Việc tập huấn mới dừng lại ở CBCĐ chủ chốt của các trường THPT như Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên BCH, UBKT, BNC mà chưa chú trọng tới đối tượng CBCĐ là tổ trưởng, tổ phó cơng đồn, trong khi cơng đồn trường THPT cũng khơng tập huấn hoặc tập huấn cho đối tượng này không hiệu quả; chưa có biện pháp hiệu quả để có thể

nắm bắt được thơng tin hay q trình tham gia tổ chức cơng đồn, hoạt động cơng đồn của một CB,NG,LĐ khi cần thiết.

2.4.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động cơng đồn các trường THPT

Việc kiểm tra - đánh giá kết quả hoạt động mang một ý nghĩa vô cùng quan trọng và có mối liên hệ khăng khít với nhau, trong đó kiểm tra là phương tiện cịn đánh giá là mục đích vì khơng thể đánh giá mà khơng dựa vào kiểm tra.

Bảng 2.16: Kết quả kiểm tra hoạt động cơng đồn

TT Nội dung

Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung

bình Yếu

SL % SL % SL % SL %

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động công đoàn tại các trường trung học phổ thông, tỉnh quảng ninh (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)