TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Nhận thức của CBCĐ 9 42,9 5 23,8 3 14,3 4 19,0
2 Năng lực quản lý, bản lĩnh của CBCĐ 7 33,3 8 38,1 5 23,8 1 4,8 3 Nội dung, hình thức tổ chức hoạt động
phong trào 6 28,6 8 38,1 5 23,8 2 9,5
4 Nguồn kinh phí cho hoạt động quản lý 2 9,5 2 9,5 17 81,0 0 0 5 Công tác lãnh đạo của Chi (Đảng) bộ đối
với CĐCS 6 28,6 3 14,3 11 52,3 1 4,8
Qua bảng khảo sát trên cho thấy quản lý hoạt động cơng đồn cơ sở gặp nhiều khó khăn: Nhận thức của CBCĐ về chức năng, nhiệm vụ của tổ chức công đồn cịn hạn chế (33,3% ở mức trung bình và yếu); mặc dù được tập huấn thường xuyên nhưng năng lực quản lý, bản lĩnh của CBCĐ chưa có nhiều chuyển biến tích cực, vẫn cịn 26,6% ở mức trung bình và yếu; dẫn tới các hoạt động cơng đồn khơng có nhiều đổi mới về hình thức tổ chức, chưa thu hút đơng đảo CBNGNLĐ tham gia.
Bên cạnh đó, quản lý cơng đồn cơ sở cũng gặp khó khăn về tài chính: Địa bàn trải dài từ đầu tỉnh tới cuối tỉnh với 60 CĐCS trực thuộc, trong khi
nguồn kinh phí cịn hạn hẹp, phải tính tốn rất chi tiết, cụ thể, ưu tiên những hoạt động thiết thực mới đảm bảo được kinh phí. Vai trị của Chi (Đảng) bộ cơ sở trong công tác phối hợp để quản lý hoạt động cơng đồn chưa thực sự phát huy được hiệu quả
2.5. Đánh giá chung
Từ thực trạng hoạt động cơng đồn trường THPT tỉnh Quảng Ninh và thực trạng quản lý của CĐGD Quảng Ninh cho thấy những thuận lợi, ưu điểm và những nhược điểm, hạn chế sau:
2.5.1. Ưu điểm
- Hoạt động công đồn trong ngành Giáo dục nói chung và trong trường THPT nói riêng có nhiều thuận lợi so với các loại hình cơng đồn khác nhờ tính ổn định, ít nảy sinh vấn đề phức tạp trong quan hệ lao động mà cơng đồn phải tham gia giải quyết (đình cơng, khiếu nại, tố cáo); đội ngũ CB, NG, LĐ hầu hết có trình độ đại học trở lên, thuận lợi cho tiếp cận những nội dung mới.
- Hoạt động cơng đồn trường THPT tỉnh Quảng Ninh được CĐGD Quảng Ninh quan tâm chỉ đạo; BGH nhà trường quan tâm phối hợp, tạo điều kiện về CSVC và phương tiện cho hoạt động.
- Hoạt động cơng đồn nổi bật trong công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho CB,NG,LĐ; tuyên truyền và tổ chức tốt các phong trào thi đua, cuộc vận động lớn của Ngành như: phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, “Ủng hộ giáo dục miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn”…
2.5.2. Hạn chế
Bên cạnh những thuận lợi và ưu điểm, hoạt động cơng đồn trường THPT tỉnh Quảng Ninh cũng có nhiều khó khăn, nhược điểm: Tại một số trường THPT ngồi cơng lập, hoạt động cơng đồn chưa được quan tâm của chủ đầu tư về CSVC và tạo điều kiện cho hoạt động; hoạt động không đồng
đều giữa các cơng đồn trường THPT, có đơn vị hoạt động tốt, có đơn vị hoạt động chưa hiệu quả. Trong hoạt động của cơng đồn trường THPT và trong quản lý của CĐGD Quảng Ninh chưa tập trung vào nội dung chính, mang tính bản chất của cơng đồn là đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của CB,NG,LĐ; tham gia quản lý đơn vị mà còn quá chú trọng vào những hoạt động phong trào: hội thi, hoạt động VHVN-TDTT...
2.5.3. Nguyên nhân
Nguyên nhân dẫn tới thực trạng trên là do: công tác tập huấn nâng cao nhận thức, kỹ năng, nghiệp vụ về hoạt động cơng đồn cho CBCĐ chưa hiệu quả; đội ngũ CBCĐ có nhiều biến động theo năm học, khơng gắn bó lâu dài cho hoạt động cơng đồn; CB,NG,LĐ và CBCĐ thực hiện nhiệm vụ chuyên mơn dày đặc, khó khăn cho việc bố trí thời gian thích hợp cho hoạt động cơng đồn; tại một số trường THPT ngồi cơng lập cịn khó khăn cho hoạt động (tuyển sinh chưa đủ chỉ tiêu dẫn tới thu không đủ chi) cũng ảnh hưởng tới việc bố trí CSVC và điều kiện cho cơng đồn hoạt động; cơng tác quản lý của CĐGD Quảng Ninh vẫn chưa thực sự sâu sát, ban hành văn bản nhưng ít có giải pháp để đôn đốc, kiểm tra và đánh giá thường xuyên sau mỗi hoạt động để rút kinh nghiệm đồng thời tạo ra nền nếp trong hoạt động cơng đồn.
Tiểu kết chƣơng 2
Trong hệ thống các Cơng đồn ngành trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, CĐGD Quảng Ninh ln được đánh giá tích cực, hoạt động cơng đồn trường THPT mang tính ngành nghề rõ nét. Tại những cơng đồn trường THPT hoạt động hiệu quả đã thực sự hỗ trợ BGH giải quyết nhiều vấn đề liên quan tới đội ngũ CB, NG, LĐ như: ổn định tình hình tư tưởng, n tâm cơng tác; đóng góp nhiều ý kiến chất lượng về việc thực hiện chế độ chính sách ngành nghề; phân cơng lao động cho CB, NG, LĐ hợp lý, đảm bảo nguyện vọng chính đáng của GV, LĐ; vận động CB, NG, LĐ thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và tham gia vào các phong trào thi đua ngành nghề để nâng cao chất lượng giáo dục... Để thực hiện những nội dung trên, trong những năm qua CĐGD Quảng Ninh bước đầu xây dựng những chương trình, kế hoạch cụ thể nhằm quản lý cơng đồn trường THPT hoạt động hiệu quả.
Tuy nhiên, bên cạnh những cơng đồn trường THPT hoạt động hiệu quả vẫn còn nhiều đơn vị chưa chú trọng tới hoạt động cơng đồn, điều đó được thể hiện qua kết quả khảo sát: số lượng cơng đồn xếp loại trung bình và yếu ở các nội dung hoạt động vẫn cịn nhiều; hình thức hoạt động thông qua BCH, UBKT, BNC vẫn còn hạn chế; cơ sở vật chất và điều kiện cho cơng đồn hoạt động vẫn cịn khó khăn và chưa được quan tâm đầy đủ.
Thực trạng khái quát nhất trong hoạt động cơng đồn trường THPT tỉnh Quảng Ninh đó là: hoạt động chưa đồng đều giữa các đơn vị, có đơn vị hoạt động rất tốt, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, có đơn vị hoạt động chưa hiệu quả; chưa tạo được sự tin tưởng của CB, NG, LĐ tại đơn vị; hoạt động cơng đồn mang tính phong trào, tập trung nhiều vào các nhiệm vụ: chăm lo đời sống, tổ chức văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, tổ chức các hoạt động tham quan, du lịch cho đội ngũ CB, NG, LĐ... mà chưa chú trọng vào thực hiện các chức năng chính của tổ chức cơng đồn, có nghĩa là chưa xác định rõ nội dung trọng tâm trong hoạt động.
dung thường được kiểm tra, giám sát, yêu cầu báo cáo thường xuyên thường được cơng đồn trường THPT tỉnh Quảng Ninh quan tâm thực hiện: kế hoạch, chương trình, báo cáo, giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan tới nhiệm vụ của cơng đồn, tun truyền đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước... với những nội dung khó định lượng trong cơng tác quản lý như: nắm bắt tâm tư nguyện vọng của CB, NG, LĐ để từ đó kiến nghị, đề xuất giải quyết kịp thời; tham gia đóng góp ý kiến cho các chương trình, kế hoạch của nhà trường; đại diện ký kết thỏa ước lao động tập thể với hội đồng quản trị (chủ đầu tư) tại các trường ngồi cơng lập; đổi mới phương pháp hoạt động... vẫn còn nhiều tồn tại.
Nguyên nhân dẫn tới thực trạng trên được xác định: do công tác quản lý của CĐGD Quảng Ninh chưa được chặt chẽ, chưa gắn hoạt động của cơng đồn trường THPT tỉnh Quảng Ninh với đánh giá, xếp loại thực chất, công tác kiểm tra, giám sát chưa tiến hành thường xuyên, chưa tìm ra được những giải pháp tích cực trong việc quản lý, tổ chức, chỉ đạo hoạt động cơng đồn trường THPT... Đội ngũ CBCĐ tại các trường THPT biến động liên tục, chưa được kịp thời tập huấn tổ chức hoạt động, một số CBCĐ cịn thiếu trách nhiệm, thiếu sự nhiệt tình, khi thực hiện cịn mang tính hình thức, có CBCĐ chưa hiểu về tổ chức cơng đồn. Trong khi cơng tác phối hợp giữa CĐGD Quảng Ninh với Chi (Đảng) bộ tại các trường THPT, giữa CĐGD Quảng Ninh với Sở GD&ĐT Quảng Ninh trong chỉ đạo, quản lý hoạt động cơng đồn chưa tiến hành thường xun.
Từ những thực trạng trên CĐGD Quảng Ninh cần tập trung nghiên cứu, đánh giá thực chất, rút kinh nghiệm và phải có các biện pháp quản lý hoạt động cơng đồn một cách khoa học, hợp lý để tạo được sự chuyển biến của hoạt động cơng đồn trường THPT, góp phần nâng hồn thành nhiệm vụ chính trị tại các nhà trường.
Từ cơ sở lý luận đã được tác giả trình bày ở chương 1 và thực trạng hoạt động cơng đồn trường THPT ở chương 2 sẽ là căn cứ để tác giả đề xuất các giải pháp thích hợp, tăng cường hiệu quả hoạt động cơng đồn trường THPT tại chương 3.
CHƢƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CƠNG ĐỒN
TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG NINH 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, phù hợp với thực tiễn của Ngành
Các biện pháp đề xuất phải phù hợp với các quy định về chức năng nhiệm vụ của tổ chức cơng đồn, phù hợp với chủ trương chung của ngành GD&ĐT. Khi đề xuất các biện pháp phải chú ý đến điều kiện thực tế của mỗi cơng đồn trường THPT, nguồn tài chính, cơ sở vật chất và đội ngũ CB, NG, LĐ hiện có để thực hiện.
* Đối với CĐGD Quảng Ninh
Cần xác định cơng tác quản lý hoạt động cơng đồn các trường THPT là nhiệm vụ trọng tâm, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức cơng đồn trong ngành Giáo dục, từ đó góp phần vào thực hiện nhiệm vụ chung của các nhà trường, của Ngành. Vì vậy, CĐGD Quảng Ninh cần quán triệt tới tất cả đội ngũ CBCĐ chuyên trách, đội ngũ Ủy viên BCH, Ủy viên UBKT, Ủy viên BNC về việc xây dựng kế hoạch cá nhân gắn với nhiệm vụ đã được phân công phụ trách; việc quản lý hoạt động cơng đồn trường THPT tỉnh Quảng Ninh phải được tiến hành thường xuyên, khoa học, phải được đánh giá, rút kinh nghiệm, tuyên dương, khen thưởng kịp thời sau mỗi hoạt động chỉ đạo.
* Đối với Chi (Đảng) bộ tại các trường THPT
Chi (Đảng) bộ tại các trường THPT cần thường xuyên phối hợp chặt chẽ, trao đổi với CĐGD Quảng Ninh trong việc chỉ đạo hoạt động của cơng đồn; trên cơ sở các văn bản của CĐGD Quảng Ninh gửi đến, Chi (Đảng) bộ phối hợp đơn đốc cơng đồn thực hiện những nội dung chỉ đạo của CĐGD Quảng Ninh theo đúng nội dung và thời gian quy định.
* Đối với cơng đồn các trường THPT
Phân cơng kịp thời CBCĐ nghiên cứu, thực hiện các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của CĐGD Quảng Ninh; thực hiện các nội dung phải linh hoạt và gắn với tình hình thực tiễn, điều kiện cụ thể của đơn vị; phản ánh kịp thời những khó khăn, vướng mắc hoặc đề xuất những cách làm mới, sáng tạo xuất hiện trong quá trình hoạt động về CĐGD Quảng Ninh.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất thực hiện m c tiêu GD&ĐT và m c tiêu của tổ chức Cơng đồn tiêu của tổ chức Cơng đồn
Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” nêu rõ mục tiêu: “Xây dựng nền giáo d c mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấu và phương thức giáo d c hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo d c và đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo d c Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực”
Mục tiêu tại Nghị quyết Đại hội Cơng đồn Việt Nam khóa XII cũng khẳng định: “Nâng cao hiệu quả đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền lợi của đoàn viên và người lao động, vì việc làm bền vững, đời sống ngày càng cao. Tuyên truyền, giáo d c, nâng cao giác ngộ giai cấp, bản lĩnh chính trị, tinh thần yêu nước, hiểu biết pháp luật, trách nhiệm cao, tay nghề giỏi, góp phần xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh. Hồn thiện mơ hình tổ chức, đổi mới phương thức hoạt động, xây dựng đội ngũ cán bộ cơng đồn bản lĩnh, trí tuệ, chuyên nghiệp; tập hợp, thu hút đông đảo người lao động vào tổ chức Cơng đồn Việt Nam; xây dựng Cơng đồn Việt Nam vững mạnh. Tích cực tham gia xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”
Như vậy, những biện pháp trong quản lý hoạt động cơng đồn trường THPT tỉnh Quảng Ninh phải luôn căn cứ và bám sát mục tiêu của ngành GD&ĐT, của tổ chức cơng đồn; hoạt động quản lý phải góp phần nâng cao chất lượng của cơng đồn trường THPT, để từ đó cơng đồn thực sự đóng góp vào việc hồn thành nhiệm vụ chính trị tại các trường học.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học
Khi đưa ra các giải pháp phải căn cứ vào việc đánh giá khách quan, đầy đủ thực trạng hoạt động của cơng đồn trường THPT và thực trạng quản lý của CĐGD Quảng Ninh; biện pháp phải được thực hiện linh hoạt căn cứ vào từng thời điểm, đặc điểm tình hình của từng đơn vị.
3.2. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động cơng đồn trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh
3.2.1. Kế hoạch hoá hoạt động quản lý từ CĐGD của ngành đến cơng đồn các trường THPT
3 2 1 1 M c tiêu của biện pháp
Kế hoạch hoá cơng tác quản lý có vai trị rất quan trọng, góp phần đảm bảo tính ổn định, tính hệ thống, đồng thời tránh chồng chéo với các hoạt động khác.
3.2.1.2 Nội dung
Nội dung của biện pháp này gồm: xác định mục tiêu; xác định hình thức tổ chức; xác định các lực lượng tham gia; dự trù kinh phí, CSVC, khơng gian và thời gian thực hiện.
Xây dựng kế hoạch từ đầu năm học (kế hoạch hoạt động cơng đồn; kế hoạch hoạt động của UBKT; kế hoạch hoạt động BNC...) và các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo có liên quan. khi xây dựng kế hoạch phải bám sát các mục tiêu, chỉ tiêu phấn đấu trong khoảng thời gian nhất định.
Kế hoạch cần phân tích, dự báo được những thuận lợi và khó khăn của từng loại hình cơng đồn (cơng lập, ngồi cơng lập), từng địa phương (thành
phố, thị xã, huyện, hải đảo, miền núi) để xác định rõ mục tiêu, từng nội dung và yêu cầu, trong từng giai đoạn cụ thể.
Trên cơ sở kế hoạch của CĐGD Quảng Ninh, cơng đồn trường THPT nghiên cứu, xin ý kiến của Chi (Đảng) bộ, trao đổi cách thức phối hợp với BGH và các tổ chức đoàn thể trong đơn vị để xây dựng kế hoạch phù hợp, tiến tới đạt được mục tiêu riêng của cơng đồn trường, góp phần hồn thành mục tiêu chung của nhà trường và của CĐGD Quảng Ninh.
3 2 1 3 Cách thực hiện biện pháp
Bước 1: CĐGD Quảng Ninh căn cứ vào kết quả hoạt động cơng đồn
của năm học trước, căn cứ thực trạng hoạt động, căn cứ các loại hình cơng đồn trường học, từng địa phương, khu vực để xây dựng kế hoạch tổng thể của CĐGD Quảng Ninh.
Bước 2: CBCĐ chuyên trách tại CĐGD Quảng Ninh căn cứ vào kế
hoạch, xây dựng kế hoạch cá nhân gắn với chỉ tiêu, phương pháp, thời gian cụ thể để thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3 Trong quá trình chỉ đạo triển khai thực hiện kế hoạch CĐGD
Quảng Ninh phải ln nắm bắt tình hình, khảo sát thực tế, đối chiếu quá trình