2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh thành phố Hồ Chí Minh
Hóc Mơn là một huyện ngoại thành ở phía Tây Bắc của thành phố Hồ Chí Minh. Phía Bắc giáp huyện Củ Chi. Phía Nam giáp quận 12, thành phố Hồ Chí Minh. Phía Đơng giáp huyện Thuận An của tỉnh Bình Dƣơng, ranh giới là sơng Sài Gịn. Phía Tây giáp huyện Đức Hịa của tỉnh Long An, huyện Bình Chánh và quận Bình Tân. Nơi đây cịn nổi tiếng với tên gọi Mƣời tám thôn vƣờn trầu trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
Với diện tích 109km2. Dân số(2014) 418.691 ngƣời, dân tộc chiếm đa số là Kinh, Hoa, Khơme. Nằm ở cửa ngõ của thành phố, Hóc Mơn có hệ thống đƣờng quốc lộ, đƣờng vành đai, tỉnh lộ, hƣơng lộ khá hồn chỉnh. Sơng, kênh rạch cũng là thế mạnh về giao thông đƣờng thủy, tất cả tạo cho huyện một vị trí thuận lợi để phát triển cơng nghiệp và đơ thị hóa, hỗ trợ cho nội thành giảm áp lực dân cƣ đồng thời là vành đai cung cấp thực phẩm cho thành phố. Ngồi ra huyện Hóc Mơn cịn sở hữu những địa điểm tham quan nhƣ di tích lịch sử Ngã Ba Giồng, vƣờn trầu Bà Điểm, bảo tàng Hóc Mơn...cùng nhiều di tích tơn giáo khác nhƣ: chùa Hoằng Pháp, Chơn Đức Thiền Viện, đền Phan Cơng Hớn. Hiện có 12 đơn vị hành chánh phụ thuộc gồm: 1 thị trấn và 11 xã.
Kinh tế của huyện Hóc Mơn đang có chuyển biến tích cực sau ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu, tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 19,95%/năm. Cơ cấu các ngành kinh tế huyện tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng “công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại – dịch vụ, nông nghiệp”. Công tác điều hành ngân sách đƣợc chú trọng, đảm bảo cân đối thu – chi ngân sách. Thu ngân sách tăng bình quân 15%/năm đảm bảo đƣợc nguồn vốn để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế huyện. Chi ngân sách tăng bình qn hàng năm 8%/năm, trong đó ƣu tiên chi cho
đầu tƣ phát triển, xây dựng cơng trình trọng điểm “đƣờng – trƣờng – trạm”.
Huyện Hóc Mơn có tốc độ đơ thị hóa nhanh, dân nhập cƣ tăng hàng năm. Để đáp ứng nhu cầu học tập của ngƣời dân trên địa bàn huyện, đã thực hiện điều chỉnh quy hoạch chung của huyện đƣợc Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt tại Quyết định số 3680/QĐ-UBND ngày 21 tháng 8 năm 2010. Tập trung đầu tƣ hoàn thiện quy hoạch mạng lƣới trƣờng lớp (xây mới thêm 06 trƣờng học), trang thiết bị dạy học đáp ứng nhu cầu học tập cho ngƣời dân trên địa bàn; tiếp tục đổi mới phƣơng pháp, nâng cao chất lƣợng giảng dạy, chuẩn hóa trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên, chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống trong học đƣờng. Đẩy mạnh đầu tƣ, nâng cao hiệu quả và duy trì ổn định chất lƣợng các bậc học; kết quả các kỳ thi cuối cấp ln cao hơn bình qn chung của thành phố. Củng cố và nâng cao chất lƣợng đào tạo của các cơ sở giáo dục trên địa bàn huyện. Hiện nay, trên địa bàn huyện có 6 trƣờng THPT, trong đó có trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ.