Biện pháp 5: Tổ chức tập huấn kĩ năng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng ở trường trung học phổ thông nguyễn văn cừ huyện hóc môn thành phố hồ chí minh (Trang 85)

3.2. Các biện pháp QL HĐDH theo Chuẩn KT,KN của trƣờng THPT Nguyễn Văn

3.2.5. Biện pháp 5: Tổ chức tập huấn kĩ năng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của

của HS theo Chuẩn KT, KN

3.2.5.1. Mục đích

GV có thể thực hiện kiểm tra, đánh giá KQHT của học sinh theo Chuẩn KT, KN theo tiến trình để xác định rõ các nhu cầu học tập và mục tiêu cần đạt tới một cách liên tục, tiến tới các mục tiêu tiếp theo.

3.2.5.2. Nội dung

Kiểm tra, đánh giá là một việc làm không thể thiếu đƣợc trong q trình dạy học. Nó là bƣớc nhằm so sánh kết quả đạt đƣợc của học sinh với mục tiêu ban đầu đã đề ra. Kiểm tra, đánh giá cần đảm bảo tính khách quan, tính thống nhất, tính khoa học, tính chính xác. Việc kiểm tra, đánh giá cần xuất phát từ sự tiến bộ của ngƣời học. Quy trình kiểm tra, đánh giá gồm các bƣớc: xác định mục đích kiểm tra, đánh giá; xác định nội dung kiểm tra, đánh giá; xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá; xây dựng bộ công cụ thu thập thơng tin; thu thập thơng tin, xử lí thơng tin; thảo luận; đánh giá, đối chiếu với mục tiêu đề ra.

Trong quá trình dạy học theo Chuẩn KT, KN ngƣời ta thƣờng quan tâm đến việc tự đánh giá của học sinh; sự đánh giá lẫn nhau giữa học sinh và học sinh với nhau.

Kiểm tra, đánh giá là hai cơng việc khác nhau nhƣng có liên hệ mật thiết với nhau. Thông thƣờng việc đánh giá là bƣớc tiếp theo của việc kiểm tra. Cũng có trƣờng hợp kiểm tra khơng nhằm mục đích đánh giá mà chỉ nắm tình hình học tập của học sinh. Muốn đánh giá phải có kiểm tra trƣớc đó để làm cơ sở.

3.2.5.3. Tổ chức thực hiện

- Tổ chức tập huấn cho GV về vai trò của kiểm tra, đánh giá KQHT của học sinh.

- Tổ chức tập huấn cho GV về kĩ năng lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá KQHT của học sinh.

Mẫu kế hoạch kiểm tra, đánh giá KQHT của học sinh:

KẾ HOẠCH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

MÔN:..........;LỚP:...........;NĂM HỌC:.........../..............

Mở đầu

Ngày nay trong thực tiễn và lý luận dạy học và quản lí giáo dục hiện nay là vấn đề nghiên cứu - ứng dụng các phƣơng pháp đánh giá - kiểm tra quá trình và kết quả dạy-học, q trình quản lí giáo dục một cách khách quan, chính xác và nhanh chóng.

Ngồi ra trong hoạt động dạy- học, việc kiểm tra - đánh giá không chỉ đơn thuần chú trọng vào KQHT của học sinh mà cịn có vai trị to lớn hơn trong việc thúc đẩy động cơ, thái độ tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập của ngƣời học, hồn thiện q trình dạy - học và kiểm chứng chất lƣợng - hiệu quả giờ học và trình độ nghề nghiệp của giáo viên.

Ngƣời học đi học không phải để kiểm tra - đánh giá mà ngƣời học có quyền đƣợc kiểm tra - đánh giá. Nhƣ vậy kiểm tra - đánh giá là quyền lợi của ngƣời học, cịn GV có nghĩa vụ tổ chức kiểm tra - đánh giá để ngƣời học tiến bộ hơn.

Đánh giá trong dạy học là sự thu thập, chỉnh lý, xử lý thông tin một cách hệ thống tồn diện, khoa học về thành tích học tập của học sinh ở các giai đoạn khác nhau, đối chiếu với mục tiêu học tập ở từng giai đoạn, nhằm giúp học sinh học tập không ngừng trong suốt quá trình dạy học, và cuối cùng đối chiếu với mục tiêu học tập của cả môn học nhằm đánh giá chất lƣợng của quá trình dạy học (với cách hiểu chất lƣợng là sự trùng khớp với mâu thuẫn). Mục tiêu nâng lên thì chất lƣợng phải

nâng lên để đánh giá đƣợc mục tiêu trung gian và mục tiêu cuối cùng.

Kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Kiểm tra kiến thức nền: Đánh giá chẩn đoán: (khởi sự)

Theo B. Bloom, đánh giá chẩn đoán là một phần thiết yếu của việc giảng dạy có hiệu quả, đảm bảo chắc chắn cho việc truyền thụ kiến thức phù hợp với nhu cầu và trình độ của học sinh.

“Chẩn đoán” trong giáo dục bao gồm cả việc nhận biết các thế mạnh và các tài năng đặc biệt của HS.

Thời điểm: trƣớc khi bắt đầu bài học/môn học.

Mục đích của chẩn đốn là vạch ra một kế hoạch giảng dạy để có thể loại bỏ các chƣớng ngại gây cản trở việc học tập của HS đồng thời phát huy các điểm mạnh của HS, ngăn chặn trƣớc sự buồn chán và tự mãn của các em học khá.

Nội dung: Những kiến thức, kĩ năng, phƣơng pháp mà học sinh đã học trƣớc đó và cần nêu, liệt kê lại để tiếp thu kiến thức mới ở bài học mới. Kiến thức cũ đồng hóa thơng tin mới biến thành kiến thức mới.

Hình thức: Test, câu đố, phỏng vấn, xem sổ điểm, bảng phân loại học sinh...

Đánh giá theo tiến trình

Chúng ta tiến hành những đánh giá HS để có thể hƣớng dẫn các bƣớc học tập tiếp theo của chúng. Khi GV đặt câu hỏi trong lớp để xem HS có hiểu bài hay không, GV sẽ nhận đƣợc thông tin để đánh giá tình hình học tập của HS, sau đó có thể điều chỉnh bài giảng của mình nếu HS khơng hiểu.”

Ngô Cƣơng cho rằng, loại đánh giá này có thể kịp thời nhận đƣợc các tin tức phản hồi, kịp thời điều tiết kiểm soát nhằm thu gọn khoảng cách giữa quá trình dạy học và mục tiêu.

Đồng thời, thơng qua đánh giá để nghiên cứu tiến trình giảng dạy, có thể kịp thời cải tiến phƣơng pháp dạy của thầy và phƣơng pháp học của trò.

i. Đánh giá thƣờng xuyên

Thời điểm: giữa giờ, cuối giờ hoặc trong suốt quá trình học.

Mục đích: nhƣ một PPDH (thầy), nhƣ một cơng cụ để học (học sinh). Nội dung: bài học hôm trƣớc

Hình thức: bài tập 1 phút; đề cƣơng trống; đố vui; trắc nghiệm khách quan (đúng/sai).

ii. Đánh giá Định kì Kiểm tra miệng

Thời điểm: đầu giờ

Mục đích: động viên khích lệ ngƣời học, phán đốn. Nội dung kiểm tra: bài trƣớc

Bậc nhận thức: bậc 1, bậc 2 Hình thức:

- Liệt kê và giải thích.

- Viết ra công thức và vận dụng giải bài toán.

Kiểm tra 15’

Thời điểm: Sau khi học xong 2 hoặc 3 bài. Mục đích:

- Đối với trị: Động viên, khích lệ vì sự tiến bộ của học sinh; tự đánh giá đƣợc mức độ đạt mục tiêu bài học; tự điều chỉnh.

- Đối với thầy: Tự đánh giá; tự điều chỉnh; theo dõi sự tiến bộ của học sinh. Nội dung kiểm tra: 2 hoặc 3 bài trƣớc đó.

Hình thức: viết (trắc nghiệm tự luận, trắc nghiệm khách quan). Bậc nhận thức: bậc 1,2

Cấu trúc: tỉ lệ điểm/đề Bậc 1 2 3 5 5 0 6 4 0

Kiểm tra 45’

Thời điểm: Sau 6 hoặc 7 bài. Mục đích:

- Đối với trò: Động viên, khích lệ vì sự tiến bộ của học sinh; tự đánh giá đƣợc mức độ đạt mục tiêu bài học; tự điều chỉnh.

- Đối với thầy: Tự đánh giá; tự điều chỉnh; theo dõi sự tiến bộ của học sinh. Nội dung kiểm tra: 6 hoặc 7 bài trƣớc đó.

Bậc nhận thức: bậc 1,2,3

Cấu trúc: tỉ lệ điểm/đề Bậc 1 2 3 4 5 1 5 4 1 4 4 2

c. Kiểm tra cuối năm học: Đánh giá tổng kết.

Đánh giá tổng kết là phán đoán giá trị về thành quả cuối cùng của một hoạt

động nào đó trong một giai đoạn thời kì, nó cũng coi mục tiêu giáo dục đƣợc dự đoán trƣớc làm tiêu chuẩn cơ bản, đánh giá mức độ đạt đƣợc mục tiêu của đối tƣợng đánh giá, tức là thành tựu hoặc thành tích cuối cùng.

Ƣu điểm của loại đánh giá này là dễ tiến hành, cũng khá khách quan, mọi ngƣời dễ tin phục.

Nó vốn có tính chất kiểm nghiệm sự việc sau khi xảy ra, chỉ nhìn vào kết quả cuối cùng, khơng cần hỏi đến việc kết quả này hình thành nhƣ thế nào.

Theo A.Nitko, “Đánh giá tổng kết KQHT của HS là đánh giá chất lƣợng và trị giá thành tích học tập của HS sau khi q trình học tập đã kết thúc.”

Thời điểm: cuối năm học.

Nội dung kiểm tra: cả chƣơng trình đã học.

Hình thức: viết (trắc nghiệm tự luận, trắc nghiệm khách quan). Bậc nhận thức: bậc 1,2,3

Cấu trúc: tỉ lệ điểm/đề Bậc 1 2 3 3 5 2 4 4 2

- Tổ chức tập huấn cho GV kĩ năng ra đề kiểm tra.

Việc ra đề kiểm tra kết quả của học sinh là một việc rất quan trọng. Khi ra đề kiểm tra, GV cần tuyệt đối bám sát Chuẩn KT, KN và mục tiêu của chƣơng trình.

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ........ MƠN:........; LỚP:........ A. CƠ SỞ RA Đề.

1. Mục đích:

Học sinh:

- Động viên, khích lệ vì sự tiến bộ của học sinh. - Tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu môn học. - Điều chỉnh cách học để kì kiểm tra sau tốt hơn.

Giáo viên:

- Tự đánh giá hiệu quả dạy học.

- Theo dõi sự tiến bộ của từng học sinh dự đốn khó khăn của học sinh. - Điều chỉnh cách dạy.

- Rút kinh nghiệm cho kì kiểm tra đánh giá sau

Nhà quản lí:

- Thu thập thơng tin phản hồi sau mỗi kì kiểm tra - đánh giá.

- Thực hiện đúng kế hoạch kiểm tra - đánh giá (kiểm tra các loại đề).

- Kiểm tra đƣợc sự tiến bộ hoặc thụt lùi của HS sau mỗi bài kiểm tra - đánh giá.

- Điều chỉnh các biện pháp quản lí.

2. Hình thức kiểm tra: Viết (kết hợp trắc nghiệm khách quan với trắc

nghiệm tự luận).

3. Thời gian làm bài, thang điểm, tỉ lệ phân bố điểm cho các bậc tƣ duy:

- Thời gian làm bài:...................

- Tỉ lệ phân bố điểm cho các bậc tƣ duy: Kiểm tra và bậc nhận thức tƣơng ứng theo tỉ lệ tùy từng lớp:

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

4 5 1 hoặc 5 4 1

4. Nội dung kiểm tra

4.1. Những nội dung và cấu trúc đề kiểm tra

Nội dung 1:........................................................................ Nội dung 2:........................................................................ Nội dung 3:........................................................................ Nội dung 4:........................................................................ Nội dung 5:........................................................................

4.2. Lập ma trận nội dung/bậc nhận thức đề kiểm tra theo tỉ lệ 4-5-1. Bậc Nội dung 1 2 3 Tổng Nội dung 1 ............... ............... ............... ............... Nội dung 2 ............... ............... ............... ............... Nội dung 3 ............... ............... ............... ............... Nội dung 4 ............... ............... ............... ............... ................ ............... ............... ............... ............... Nội dung n ............... ............... ............... ............... Tổng 4 5 1 10

5. Viết câu hỏi

Bậc 1:........mục tiêu x...........câu x...........điểm =.........điểm. (Thường là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan)

Bậc 2:........mục tiêu x........tình huống x.........điểm =..........điểm. (Thường là các bài tập tình huống mà câu trả lời dưới 50 từ)

Bậc 3:........mục tiêu x........tình huống x.........điểm =..........điểm. (Thường là các bài tập tình huống)

B. Tổ hợp câu hỏi thành đề theo tỉ lệ đã định

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan.

Phần 2: Bài tập tình huống (câu trả lời dƣới 50 từ). Phần 3: Bài tập tình huống.

C. Phân tích đề

Ngƣời ra đề làm bài với tƣ cách là học sinh:

Bấm giờ (thời gian làm bài bằng ¼ thời gian của đề là phù hợp. Phát hiện ra lỗi sai.

E. Chấm, cho điểm, lời phê, ghi chép, trả bài cho học sinh, nhận xét từng học sinh.

3.2.6. Biện pháp 6: Huy động các nguồn lực tài chính từ cộng đồng tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học

3.2.6.1. Mục đích

Muốn nâng cao hiệu quả QL HĐDH theo Chuẩn KT, KN cần phải đảm bảo các điều kiện về CSVC, trang thiết bị dạy học, đây là nhân tố không thể thiếu và là điều kiện để nâng cao chất lƣợng dạy học.

Phối kết hợp các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phƣơng, các ban ngành đồn thể, các tổ chức xã hội, hội cha mẹ HS, huy động các nguồn lực tài chính tăng cƣờng CSVC và trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học.

3.2.6.2. Nội dung và cách thực hiện

- Huy động các nguồn lực tài chính từ cộng đồng để tăng cƣờng CSVC, trang thiết bị dạy học: Xây dựng CSVC, trang thiết bị dạy học là cả một q trình và phải có kế hoạch dài hạn. Trong tình hình CSVC, thiết bị hiện có, nhà trƣờng cần xây dựng kế hoạch trang bị dài hạn và ngắn hạn, từ nguồn ngân sách đƣợc giao, tích cực tham mƣu với cấp uỷ Đảng, chính quyền, ngành giáo dục để đƣợc hỗ trợ kinh phí, hàng năm nhà trƣờng cần chủ động tạo nguồn kinh phí qua việc dạy thêm học thêm, vận động sự đóng góp của cha mẹ học sinh…để mua sắm bổ sung sách, thiết bị, phát động trong học sinh phong trào góp sách vào tủ sách dùng chung. Tổ chức phong trào tham gia làm đồ dùng dạy học trong giáo viên .

Phải xây dựng đƣợc kế hoạch thu ở các nguồn quỹ, vận động tốt sự đóng góp của cha mẹ học sinh, sự hỗ trợ của nhà hảo tâm, căn cứ vào những nhu cầu chi thật cần thiết do các tổ bộ phận đề nghị, đầu năm học Ban giám hiệu, các tổ trƣởng chuyên mơn, kế tốn họp bàn việc xây dựng kế hoạch chi. Từ đó thơng báo mức kinh phí trƣờng sẽ chi cho các tổ bộ phận, cá nhân khi thực hiện các công việc theo kế hoạch. Thực hiện điều này sẽ tạo cho giáo viên chủ động trong khi thực hiện cơng việc, giáo viên khơng có suy nghĩ "xin cho" khi làm nhiệm vụ của trƣờng.

Trong thực hiện kế hoạch thu chi, hạn chế chi tùy tiện, chi ngoài kế hoạch. Nguồn lực tài chính, điều kiện cần để thực hiện các mục tiêu giáo dục của nhà

trƣờng, nó cũng là điều kiện để ngƣời quản lí thực hiện đƣợc các ngun tắc quản lí, có khi nó cũng là cơng cụ quản lí trong chỉ đạo công tác dạy và học trong nhà trƣờng phổ thông.

Việc tận dụng mọi lực lƣợng, mọi cơ hội, việc tổ chức năng động các hoạt động trong nhà trƣờng để tăng cƣờng đƣợc nguồn lực tài chính, tăng cƣờng CSVC, thiết bị dạy học cho nhà trƣờng phụ thuộc và đồng thời cũng phản ánh năng lực quản lí của cán bộ quản lí nhà trƣờng. Dù rằng, nguồn tài chính do ngân sách nhà nƣớc cấp phải giữ vai trò chủ yếu trong việc đầu tƣ nguồn lực nhà trƣờng. Tuy nhiên, ngay cả trong hoàn cảnh ngân sách nhà nƣớc có đầy đủ thì bài học về phát huy sức mạnh tổng hợp của nhiều nguồn lực để phát triển nguồn lực cho trƣờng vẫn còn nguyên giá trị. Nếu Hiệu trƣởng nắm vững về sử dụng có hiệu quả bài học này sẽ tạo đƣợc ngoại lực, kết hợp với nội lực để có động lực mới.

+ Xây dựng phòng học đúng quy cách đối với loại hình trƣờng trung học phổ thơng, phịng học đủ sáng, thoáng mát, đủ bàn ghế cho học sinh, bảng đen đúng quy định tạo điều kiện dạy và học tốt nhất cho giáo viên và học sinh.

+ Cùng với số phịng học hiện có, sửa sang trang bị quạt, điện chiếu sáng, tu sửa bàn ghế và sửa chữa bảng, đảm bảo các điều kiện tối thiểu cho HS có điều kiện học tập tốt.

+ Đầu tƣ mua sắm các trang thiết bị mới từ các nguồn tài chính khác nhau, nhằm phù hợp với PPDH và thay đổi của chƣơng trình, đồng thời loại bỏ đồ dùng cũ, lạc hậu.

+ Thƣờng xuyên trang bị bổ sung cho phòng thƣ viện, phòng thực hành Lý, Hoá, Sinh, huy động tối đa đƣợc các đồ dùng, các loại đầu sách cho hoạt động giảng dạy và học tập.

+ Kêu gọi cộng đồng tham gia xây dựng thƣ viện và các phòng chức năng bằng nhiều hình thức, khuyến khích GV, HS làm thiết bị đồ dùng dạy học dụng cụ trực quan, sƣu tầm tài liệu, báo, ảnh, phù hợp với từng phân môn để phục vụ dạy và học.

+Xây dựng mạng lƣới tuyên truyền, làm tốt công tác tuyên truyền với nhiều hình thức, phát huy tối đa các nguồn lực của cộng đồng, tranh thủ sự đóng góp, ủng hộ cho nhà trƣờng về nhiều mặt, đặc biệt là xây dựng cơ sở vật chất - trang thiết bị.

- Quản lí và khai thác cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học:

+ Ban giám hiệu xây dựng nội quy sử dụng bảo quản CSVC, phƣơng tiện, đồ dùng dạy học, các phòng học trực tiếp giao cho các lớp tự quản lí, có biên bản bàn giao các trang thiết bị vật chất trong ngồi phịng học để lớp có ý thức giữ gìn, vệ sinh và bảo quản phịng học của mình.

+ Xây dựng nội quy, mời chuyên gia tập huấn, hƣớng dẫn các thao tác, kỹ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng ở trường trung học phổ thông nguyễn văn cừ huyện hóc môn thành phố hồ chí minh (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)