Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng ở trường trung học phổ thông nguyễn văn cừ huyện hóc môn thành phố hồ chí minh (Trang 97 - 127)

Biện pháp Mức độ khả thi

ĐTB ĐLC Thứ bậc

Tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng CB, GV về nhận thức và

quy trình dạy học theo Chuẩn KT, KN. 3.91 0.750 3

Tổ chức lập KHDH theo hƣớng lấy Chuẩn KT, KN làm

cở sở trọng tâm. 4.02 0.675 2

Đổi mới việc lập KHBH theo Chuẩn KT, KN làm cơ sở. 4.08 0.632 1 Tổ chức bồi dƣỡng năng lực tổ chức triển khai KHBH

trên lớp theo hƣớng dạy học tích cực có sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại.

4.08 0.689 1

Tổ chức tập huấn kĩ năng kiểm tra, đánh giá KQHT của

HS theo Chuẩn KT, KN. 4.08 0.671 1

Huy động các nguồn lực tài chính từ cộng đồng, tăng

cƣờng CSVC, trang thiết bị dạy học. 3.87 0.603 4

Nhìn vào bảng 3.2 cho thấy cả 6 biện pháp đƣợc đánh giá tính khả thi rất cao ở mức điểm trung bình là 4.001, trong đó biện pháp 3,4,5 đƣợc đánh giá ở mức điểm trung bình cao nhất (4.08 – thứ bậc 1). Điều đó chứng tỏ, CB, GV ý thức đƣợc tầm quan trọng của việc đổi mới lập KHBH theo Chuẩn KT, KN làm cơ sở là khâu then chốt để tổ chức dạy học theo Chuẩn KT, KN; và không chỉ dừng lại ở đó mà GV phải có năng lực tổ chức triển khai KHBH trên lớp theo hƣớng dạy học tích cực có sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại, vì đây là khâu quan trọng quyết định mức độ đạt đƣợc của mục tiêu bài học; bên cạnh đó địi hỏi ngƣời GV phải có kĩ năng kiểm tra, đánh giá KQHT của HS theo Chuẩn KT, KN, vì kiểm tra đánh giá cũng đƣợc xem nhƣ PPDH của thầy, qua kết quả kiểm tra đánh giá còn giúp cho thầy và trò tiến bộ hơn. Các biện pháp còn lại mặc dù đƣợc đánh giá ở mức điểm thấp hơn, nhƣng khơng có nghĩa tính khả thi thấp, vì trong cơng tác quản lí HĐDH của Hiệu trƣởng việc nâng cao nhận thức cho GV, tăng cƣờng CSVC và thiết bị dạy học là việc làm thƣờng xuyên không thể thiếu trong nhà trƣờng.

Bảng 3. 3: Mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp Biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi D D2 ĐTB Thứ bậc ĐTB Thứ bậc Tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng CB, GV về nhận thức và quy trình dạy học theo Chuẩn KT, KN.

3.99 4 3.91 3 1 1

Tổ chức lập KHDH theo hƣớng lấy Chuẩn

KT, KN làm cở sở trọng tâm. 4.02 3 4.02 2 1 1

Đổi mới việc lập KHBH theo Chuẩn KT, KN

làm cơ sở. 4.05 2 4.08 1 1 1

Tổ chức bồi dƣỡng năng lực tổ chức triển khai KHBH trên lớp theo hƣớng dạy học tích cực có sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại.

4.08 1 4.08 1 0 0

Tổ chức tập huấn kĩ năng kiểm tra, đánh giá

KQHT của HS theo Chuẩn KT, KN. 4.05 2 4.08 1 1 1

Huy động các nguồn lực tài chính từ cộng đồng, tăng cƣờng CSVC, trang thiết bị dạy

học. 4.02 3 3.87 4 -1 1

* Nhận xét:

Qua kết quả ở bảng 3.3 về mức độ tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của 6 biện pháp, cho thấy điểm trung bình của tính cần thiết là 4.015 và điểm trung bình của tính khả thi là 4.001, xếp theo mức độ thì chƣa đƣợc xếp vào mức 1 nhƣng cũng đạt đƣợc ở mức xắp xĩ tƣơng đƣơng. Biện pháp 4 đƣợc đánh giá tƣơng quan ở mức cao nhất. Biện pháp 6 đƣợc đánh giá ở mức thấp nhất. Biện pháp 1,2,3,5 có sự chênh lệch rất nhỏ. Nhìn vào biểu đồ so sánh mức độ tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi ta có thể khẳng định tính cần thiết và tính khả thi của 6 biện pháp là chặt chẽ và khoa học. 0 1 2 3 4 5 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6

Mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp

Mức độ cần thiết Mức độ khả thi

Biểu đồ 3. 1: Biểu đồ mức độ tương quan thứ bậc giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Với kết quả tổng hợp ở trên ta có đƣợc hệ số tƣơng quan thứ bậc Spearman giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Áp dụng cơng thức tính hệ số tƣơng quan thứ bậc Spearman:

2 2 6 1 ( 1) D r N N     Trong đó: r: hệ số tƣơng quan D: hiệu số thứ bậc N: số các biện pháp đề xuất

Thay các giá trị vào cơng thức, ta có: 6.5 1 0.86 6(6.6 1) r   

Từ kết quả trên cho thấy: Các biện pháp đề xuất đƣợc đánh giá ở mức tƣơng đối cao, xác định đƣợc tính cần thiết và tính khả thi trong QL HĐDH theo Chuẩn KT, KN của Hiệu trƣởng trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh.

Thơng qua kết quả tính hệ số tƣơng quan r = 0,86 cũng cho thấy giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp có tƣơng quan thuận và chặt chẽ, có nghĩa là các biện pháp đƣợc đánh giá có tính cần thiết nhƣ thế nào thì tính khả thi cũng tƣơng đƣơng.

Kết luận chƣơng 3

Chúng tôi đã đề xuất 6 biện pháp: tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng CB, GV về nhận thức và quy trình dạy học theo Chuẩn KT, KN; tổ chức lập KHDH theo hƣớng lấy Chuẩn KT, KN làm cở sở trọng tâm; đổi mới việc lập KHBH theo Chuẩn KT, KN làm cơ sở; tổ chức bồi dƣỡng năng lực tổ chức triển khai KHBH trên lớp theo hƣớng dạy học tích cực có sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại; tổ chức tập huấn kĩ năng kiểm tra, đánh giá KQHT của HS theo Chuẩn KT, KN; huy động các nguồn lực tài chính từ cộng đồng, tăng cƣờng CSVC, trang thiết bị dạy học. Mỗi biện pháp ứng với một bƣớc nhỏ trong việc thực hiện quy trình dạy học theo Chuẩn KT, KN tạo nên một hệ thống liên tục, tuyến tính, biện pháp trƣớc là tiền đề của biện pháp sau, biện pháp sau là bƣớc triển khai tiếp theo của biện pháp trƣớc...Vì vậy khi triển khai cần phải đƣợc thực hiện một cách đồng bộ, đầy đủ cả 6 biện pháp và phải chú ý đến thời điểm bắt đầu của mỗi biện pháp.

Chúng tôi cũng đã tiến hành khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của mỗi biện pháp. Kết quả cho thấy cả 6 biện pháp đều rất cần thiết cho việc QL HĐDH theo Chuẩn KT, KN và nếu đƣợc triển khai thì khả năng thành công rất cao.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Sau một quá trình nghiên cứu tác giả đã hoàn thành các nhiệm vụ nghiên cứu đã đề ra. Tác giả đã hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý luận liên quan đến QL HĐDH theo Chuẩn KT, KN ở trƣờng trung học; tìm hiểu đƣợc thực trạng việc QL HĐDH theo Chuẩn KT, KN ở trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt, tác giả đã đề xuất đƣợc 6 biện pháp QL HĐDH theo Chuẩn KT, KN ở trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh gồm:

- Tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng CB, GV về nhận thức và quy trình dạy học theo Chuẩn KT, KN.

- Tổ chức lập KHDH theo hƣớng lấy Chuẩn KT, KN làm cở sở trọng tâm. - Đổi mới việc lập KHBH theo Chuẩn KT, KN làm cơ sở.

- Tổ chức bồi dƣỡng năng lực tổ chức triển khai KHBH trên lớp theo hƣớng dạy học tích cực có sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại.

- Tổ chức tập huấn kĩ năng kiểm tra, đánh giá KQHT của HS theo Chuẩn KT, KN.

- Huy động các nguồn lực tài chính từ cộng đồng, tăng cƣờng CSVC, trang thiết bị dạy học.

Tuy chƣa đƣợc phổ biến, áp dụng trên thực tế nhƣng qua khảo sát, tác giả thấy đây là những biện pháp cần thiết và khả thi cao khi triển khai QL HĐDH theo Chuẩn KT, KN của Hiệu trƣởng trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh

- Tăng cƣờng tổ chức các lớp bồi dƣỡng, đào tạo về lý luận quản lí và nghiệp vụ quản lí nhà trƣờng cho CBQL; tổ chức bồi dƣỡng, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn chuẩn hóa, nghiệp vụ sƣ phạm cho đội ngũ GV.

- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, thanh tra chuyên môn đối với các cơ sở giáo dục.

báo phát triển giáo dục, nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng, phục vụ đắc lực và hiệu quả hoạt động chun mơn của ngành, góp phần phục vụ phát triển nền giáo dục quốc gia trong quá trình đổi mới, xu thế hội nhập khu vực và quốc tế.

2.2. Đối với Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Văn Cừ huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh

- Tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng các kĩ năng nghiệp vụ cho GV nhằm phát triển năng lực dạy học theo Chuẩn KT, KN cho GV.

- Động viên, khích lệ, tạo điều kiện cho CB, GV học tập nâng cao trình độ. - Tiếp tục đầu tƣ, tạo điều kiện tốt về CSVC, kỹ thuật và tài liệu tham khảo phục vụ cho giảng dạy và nghiên cứu.

2.3. Đối với GV trường THPT Nguyễn Văn Cừ huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh

- Tích cực tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm, phấn đấu trở thành GV giỏi.

- Thực hiện cải tiến HĐDH, tăng cƣờng đổi mới PPDH và bồi dƣỡng phƣơng pháp học tập tích cực cho HS; sử dụng thƣờng xuyên và hiệu quả thiết bị dạy học hiện đại; đổi mới quy trình kiểm tra, đánh giá KQHT của HS theo Chuẩn KT, KN nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học. Xây dựng mơi trƣờng dạy học tích cực và hiệu quả. Thực hiện tốt nền nếp, kỹ cƣơng trong dạy và học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và QL, một số vấn đề lý luận và

thực tiển, NXB Thống kê.

2. Đặng Quốc Bảo - Phạm Quang Sáng (2003), QL nguồn lực tài chính trong

giáo dục ở nhà trường, Dự án đào tạo GV THCS, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hƣng (2009), Giáo dục Việt Nam hướng tới

tương lai vấn đề và giải pháp.

4. Đặng Quốc Bảo (2010), Đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

5. Bộ giáo dục và Đào tạo (2005), Luật giáo dục 2005. Nxb chính trị Quốc gia,

Hà Nội.

6. Bộ giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học, Ban hành kèm theo Thông tƣ số: 12/2011/TT-BGD&ĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

7. Bộ giáo dục và Đào tạo (2008), Đề kiểm tra học kì. Nxb Giáo dục.

8. Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Đại cương khoa học QL.

Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

9. Nguyễn Đức Chính (2013), Chất lượng và đo lường chất lượng trong giáo dục. Tập bài giảng cho lớp Cao học QL Giáo dục. Trƣờng Đại học Quốc gia

Hà Nội.

10. Nguyễn Đức Chính (2008), Đánh giá chất lượngtrong giáo dục. Khoa sƣ phạm, ĐHQG Hà Nội.

11. Nguyễn Đức Chính (2009), Tài liệu tập huấn kỹ năng nghề nghiệp cho giáo

viên THPT. Trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội.

12. Nguyễn Đức Chính (2009), Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục. Tài

liệu bài giảng QLGD, trƣờng ĐHGD- ĐHQG, Hà Nội.

13. Nguyễn Đình Chỉnh - Phạm Ngọc Uyển (1998), Tâm lý học QL, NXB giáo

14. Nguyễn Cao Cƣờng (2012), QL hoạt động dạy học theo Chuẩn KT, KN ở trường trung học cơ sở Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội. Luận văn thạc sĩ

ĐHGD.

15. Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề giáo dục học và khoa học giáo dục,

Hà Nội.

16. Đặng Xuân Hải (2009), Tập bài giảng dành cho lớp CHQL- Quản lí hệ thống

giáo dục quốc dân.

17. Đặng Xuân Hải (2009), Quản lí sự thay đổi. Tập bài giảng dành cho lớp cao

học quản lí giáo dục.

18. Nguyễn Hắc Hải (2013), QL hoạt động dạy học theo Chuẩn KT, KN ở trường

tiểu học. Luận văn thạc sĩ ĐHGD.

19. Nguyễn Trọng Hậu (2009), Đại cương khoa họ quản lí giáo dục. Tập bài giảng dành cho lớp cao học quản lí giáo dục.

20. Trần Bá Hoành (2003), Định hướng cơ bản về dạy và học tích cực, Dự án

đào tạo GV THCS , Hà Nội.

21. Lê Ngọc Hùng (2009), Xã hội học giáo dục. Nxb lý luận chính trị.

22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Đại cương lý luận quản lí. Bài giảng dành cho

lớp cao học quản lí giáo dục.

23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), QL giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn.

Nxb ĐHQG Hà Nội.

24. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Bài giảng Quản lí văn hóa nhà trường. Hà Nội, 2013

25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Bài giảng tâm lý học quản lí (theo cách tiếp cận

hành vi tổ chức), tài liệu dành cho lớp CHQL, khóa 9.

26. Bùi Đức Minh, Giáo trình nghiệp vụ QL trường phổ thơng, Tài liệu lƣu hành nội bộ

của Trƣờng Cán bộ QL Giáo dục TP.HCM, TP.Hồ Chí Minh – 2010.

27. Một số cơ sở pháp lý của vấn đề đổi mới QL Nhà nƣớc và QL giáo dục,

Tài liệu dự án đào tạo GV THCS, Hà Nội – 2003.

28. Nghị quyết hội nghị lần II BCH TW Đảng khoá VIII, Đảng cộng sản Việt

Nam.

29. Nguyễn Ngọc Quang (1990), Những khái niệm cơ bản lý luận về QL giáo dục, trƣờng CBQL giáo dục - Đào tạo, Hà nội.

30. Vũ Nho (2010), dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn, tạp chí Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Số 18.

31. Quy định về tổ chức trƣờng THPT, Bộ giáo dục và đào tạo, quyết định số

38/QĐ ngày 15 tháng 01 năm 1981.

32. Lâm Quang Thiệp (2003), Công nghệ mới và phương pháp dạy học, tài liệu

bồi dƣỡng GV CĐSP, Hà nội.

33. Phan Tiềm (2002), Các biện pháp QL hoạt động dạy học trong loại hình trường HERMAN GMEIER, luận văn thạc sĩ, Hà nội.

34. Trần Thanh Tịnh (2010), QL hoạt động dạy học theo Chuẩn KT, KN ở trường trung học phổ thông nội trú tỉnh Lạng Sơn. Luận văn thạc sĩ ĐHGD.

35. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣờng (1997), Quá trình dạy- Tự học, NXB giáo dục, Hà nội.

36. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng CS Việt Nam, NXB

chính trị Quốc gia, Hà nội – 2001.

37. Văn kiện Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), Hà Nội.

38. Nguyễn Đình Xuân - Vũ Đức Đán (1997), Tâm lý học QL, NXB đại học

Quốc gia Hà Nội.

39. Lê Đức Phúc (1997), Chất lượng và hiệu quả giáo dục. Nghiên cứu giáo dục

số.

40. Nguyễn Công Giáp (1997), Bàn về phạm trù chất lượng và hiệu quả giáo dục. Tạp chí phát triển giáo dục số.

41. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, Nxb ĐHQG, Hà nội.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN ( Dành cho CB và GV)

Để đánh giá thực trạng về dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng ở trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh và thơng qua đó đề xuất những biện pháp quản lí góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học của nhà trƣờng.

Thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến về những nội dung dưới đây bằng cách khoanh tròn vào số phù hợp với ý kiến trả lời của thầy/cơ. Những ý kiến của thầy/cơ có ý nghĩa rất quan trọng và chúng tôi cam kết chỉ sử dụng thông tin thầy/cô cung cấp cho mục đích nghiên cứu.

Trân trọng cảm ơn!

1. Thực trạng nhận thức của CB, GV và việc thực hiện quy trình dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng

Câu 1. Theo thầy/cơ, nội dung chƣơng trình dạy học có ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy học của nhà trƣờng không?

1. Rất không ảnh hƣởng 2. Không ảnh hƣởng 3. Không rõ

4. Ảnh hƣởng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng ở trường trung học phổ thông nguyễn văn cừ huyện hóc môn thành phố hồ chí minh (Trang 97 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)