Thực trạng QL HĐDH theo Chuẩn KT,KN ở trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng ở trường trung học phổ thông nguyễn văn cừ huyện hóc môn thành phố hồ chí minh (Trang 49)

* Cách xử lý kết quả thống kê:

Chúng tôi đã tiến hành xin ý kiến của 80 CB, GV (trong đó: 2 CBQL, 12 tổ trƣởng và 66 GV) và 50 học sinh của trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ. Sau khi thu phiếu thăm dò, tác giả dùng phần mềm SPSS 16.0 (Statistical Package for the Social Sciences) để xử lý số liệu, từ đó đánh giá nhận xét và rút ra kết luận về thực trạng quản lí dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng ở trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh. Tác giả chủ yếu đánh giá kết quả và nguyên nhân của thực trạng qua điểm trung bình (ĐTB) và độ lệch chuẩn (ĐLC) của từng nội dung trả lời của 2 nhóm đối tƣợng là CB, GV và HS.

* Về điểm trung bình:

- Điểm số đƣợc quy đổi theo thang bậc 5 ứng với các mức độ. Điểm thấp

nhất là 1, cao nhất là 5, chia làm 5 mức, theo đó ta có cách cho điểm nhƣ sau: + 5 điểm cho rất ảnh hƣởng/sử dụng rất tốt/ căn cứ rất thƣờng xuyên/rất thƣờng xuyên quan tâm/phân tích rất kĩ/lƣợng hóa rất tốt/rất tốt/rất đầy đủ/thực hiện rất tốt/rất cần thiết/rất khả thi.

+ 4 điểm cho ảnh hƣởng/sử dụng tốt/căn cứ thƣờng xuyên/thƣờng xuyên quan tâm/phân tích kĩ/lƣợng hóa tốt/đầy đủ/thực hiện tốt/cần thiết/khả thi.

+ 3 điểm cho khơng rõ/bình thƣờng.

+ 2 điểm cho khơng ảnh hƣởng/ ít khi sử dụng/ít khi căn cứ/ ít khi quan tâm/ít khi phân tích/khơng lƣợng hóa/khơng tốt/khơng đầy đủ/ít khi thực hiện/không cần thiết/không khả thi.

+ 1 điểm cho rất không ảnh hƣởng/ không sử dụng/ không căn cứ/khơng quan tâm/khơng phân tích/rất khơng lƣợng hóa/rất khơng tốt/rất khơng đầy đủ/chƣa thực hiện/rất không cần thiết/rất khơng khả thi.

Ta có thang điểm trung bình như sau:

Từ 4.2 đến 5.0: mức tốt

Từ 3.4 đến cận 4.2: mức khá – tốt

Từ 2.6 đến cận 3.4: mức trung bình – khá Từ 1.8 đến cận 2.6: mức yếu

Từ 1 đến cận 1.8: mức kém

KT, KN

Sau khi tổng hợp ý kiến của 80 CB, GV và 50HS về mức độ nhận thức dạy học theo Chuẩn KT, KN, chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2. 7: Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học

Nội dung Mức độ nhận thức CB, GV HS ĐTB ĐLC Thứ bậc ĐTB ĐLC Thứ bậc

Nội dung chƣơng trình dạy học . 3.98 1.043 4 3.72 0.948 3 Phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy

học của GV. 4.16 0.834 2 4.02 0.892 1

Công tác kiểm tra, đánh giá KQHT của

HS. 3.96 1.012 5 3.50 1.074 5

Đồ dùng, thiết bị phục vụ dạy học. 4.01 0.755 3 3.98 0.937 2 Dạy học theo Chuẩn KT, KN. 3.80 0.848 6 3.58 0.810 4 Chất lƣợng đầu vào của học sinh. 4.46 0.795 1 3.98 0.845 2

Trung bình chung 4.06 3.79

Qua bảng 2.7 cho thấy điểm trung bình khá cao, điều đó chứng tỏ CB, GV và HS có nhận thức đúng đắn khi cho rằng các yếu tố: chất lƣợng đầu vào của học sinh; phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học của GV; đồ dùng, thiết bị phục vụ dạy học và nội dung chƣơng trình dạy học có ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng dạy học của nhà trƣờng. Tuy nhiên, cũng có các yếu tố đƣợc đánh giá ở mức điểm trung bình thấp hơn: dạy học theo Chuẩn KT, KN (GV: 3.80 – thứ bậc 6; HS: 3.58 – thứ bậc 4); công tác kiểm tra, đánh giá KQHT của HS (GV: 3.96 – thứ bậc 5 ; HS: 3.50 – thứ bậc 5). Qua đó, cho thấy GV và HS đều đã có nhận thức đúng đắn về tác dụng của chất lƣợng đầu vào của học sinh; phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học của GV; đồ dùng, thiết bị phục vụ dạy học; nội dung chƣơng trình dạy học, nhƣng việc sử dụng Chuẩn KT, KN và công tác kiểm tra, đánh giá KQHT của HS vào quá trình dạy học chƣa đƣợc nhận thức đầy đủ, một số GV lớn tuổi cho rằng nếu dạy học theo Chuẩn KT, KN thì kết quả đạt đƣợc sẽ khơng cao. Bên cạnh đó, một số HS cũng cho rằng công tác kiểm tra, đánh giá KQHT của HS chƣa thật sự vì sự tiến bộ của học sinh.

2.3.2. Thực trạng QL việc lập KHDH theo Chuẩn KT, KN

2.3.2.1. Thực trạng việc lập kế hoạch dạy học theo Chuẩn KT, KN

Lập KHDH là một trong những bƣớc đầu tiên của việc cụ thể hóa mục tiêu chƣơng trình, mơn học; nội dung chƣơng trình. Đối với việc dạy học theo Chuẩn KT, KN cần phải lấy Chuẩn KT, KN của chƣơng trình làm cơ sở để xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung dạy học, hình thức kiểm tra, đánh giá của mỗi mơn học, bài học, tiết học. Vì vậy, việc lập KHDH là một việc làm không thể thiếu đối với mỗi nhà trƣờng, mỗi GV. Tuy nhiên, trong hồ sơ chuyên môn Sở GD&ĐT không yêu cầu thực hiện KHDH, mà tùy vào tình hình của đơn vị Hiệu trƣởng yêu cầu các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch thực hiện chƣơng trình chung cho mỗi khối lớp.

Qua công tác kiểm tra hoạt động sƣ phạm, chúng tôi nhận thấy các yếu tố đầu vào của q trình dạy học: thơng tin về HS (tuổi, giới tính, đặc điểm gia đình, năng lực, sở trƣờng,...), chỉ tiêu phấn đấu về xếp loại giáo dục của HS, kế hoạch theo dõi hoạt động tồn diện của HS,...đƣợc thể hiện thơng qua kế hoạch chủ nhiệm của GV.

Nhƣ vậy, việc lập KHDH của GV mới chỉ đƣợc lồng ghép vào kế hoạch chủ nhiệm. Công việc lập KHDH của GV chƣa đƣợc thực hiện riêng rẽ, có hệ thống.

2.3.2.2. Thực trạng QL việc lập kế hoạch dạy học theo Chuẩn KT, KN

Chính vì Sở GD&ĐT khơng u cầu KHDH có trong danh mục hồ sơ chuyên môn của GV, nên việc QL lập KHDH của GV chƣa đƣợc thực hiện tốt, cụ thể nhƣ: chƣa hƣớng dẫn, chƣa tập huấn cách thức xây dựng KHDH,...mà chỉ mới dừng lại ở việc Hiệu trƣởng duyệt kế hoạch thực hiện chƣơng trình của mỗi tổ chun mơn và kiểm tra kế hoạch báo giảng hàng tuần của GV.

Nhƣ vậy, việc QL lập KHDH của GV mới chỉ dừng lại ở việc phê duyệt kế hoạch thực hiện chƣơng trình của các tổ chun mơn, kế hoạch chủ nhiệm của GV. Thực trạng việc ký duyệt và kiểm tra cũng chƣa thật sự chặt chẽ, chủ yếu là xem có xây dựng kế hoạch chƣa, cịn nội dung kế hoạch chƣa đƣợc xem xét kĩ có đầy đủ và phù hợp chƣa.

2.3.3. Thực trạng QL việc lập kế hoạch bài học (soạn giáo án) theo Chuẩn KT, KN KN

Kế hoạch bài học có vai trị quan trọng trong việc cụ thể hóa mọi văn bản chỉ đạo về HĐDH. Mục tiêu giáo dục, Chuẩn KT, KN của môn học đƣợc cụ thể hóa ở mục tiêu bài học, mục tiêu cho từng hoạt động. Việc hoàn thành mục tiêu của mỗi hoạt động sẽ góp phần hồn thành mục tiêu bài học, mơn học, cấp học. Vì vậy, việc xác định mục tiêu bài học, mục tiêu cho từng hoạt động đúng sẽ là yếu tố quyết định tới hiệu quả giáo dục. KHBH cịn là nơi cụ thể hóa những năng lực sử dụng PPDH của GV.

Mỗi GV đều đã thực hiện KHBH (soạn giáo án). Qua khảo sát trên 80 GV của trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ, chúng tôi nhận thấy thực trạng việc lập KHBH của GV nhƣ sau:

• Căn cứ để GV xây dựng kế hoạch bài học.

Bảng 2. 8: Kết quả khảo sát căn cứ xây dựng KHBH của GV

Nội dung căn cứ để xây dựng kế hoạch bài học (soạn giáo án)

Mức độ sử dụng

ĐTB ĐLC Thứ bậc

Kế hoạch dạy học bộ môn. 3.60 0.894 7

Mục tiêu của môn học. 3.82 0.839 3

Chuẩn KT, KN của môn học, bài học. 3.66 0.913 5 Nội dung sách giáo khoa và sách GV. 4.00 0.941 2

Cơ sở vật chất phục vụ dạy học. 3.29 1.021 8

Văn bản chỉ đạo của Sở GD&ĐT. 3.75 0.921 4

Kiến thức nền tảng của HS. 4.01 0.720 1

Phân tích nhu cầu học tập môn học của HS 3.64 1.082 6

Trung bình chung 3.72

Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.8, cho thấy GV rất quan tâm đến những nội dung căn cứ ở trên khi xây dựng KHBH, trong đó các nội dung căn cứ đƣợc lựa chọn theo các mức độ: kiến thức nền tảng của HS (4.01 – thứ bậc 1); nội dung sách giáo khoa và sách giáo viên (4.00 – thứ bậc 2); mục tiêu của môn học (3.82 – thứ bậc 3); văn bản chỉ đạo của Sở GD&ĐT (3.75 – thứ bậc 4); Chuẩn KT, KN của môn học, bài học (3.66 – thứ bậc 5); phân tích nhu cầu học tập mơn học của HS (3.64 – thứ bậc 6); KHDH bộ môn (3.60 – thứ bậc 7); CSVC phục vụ dạy học (3.29 – thứ

Qua đây, cho thấy nội dung kiến thức nền tảng của HS; nội dung sách giáo khoa và sách giáo viên; mục tiêu của môn học; văn bản chỉ đạo của Sở GD&ĐT đƣợc đánh giá ở mức điểm khá cao trong lựa chọn, trong khi đó nội dung Chuẩn KT, KN của mơn học, bài học; phân tích nhu cầu học tập mơn học của HS; KHDH bộ môn; CSVC phục vụ dạy học đƣợc đánh giá ở mức điểm thấp hơn. Điều đó có nghĩa là, việc xây dựng KHBH của GV chủ yếu căn cứ vào trình độ HS (lớp chọn hay lớp thƣờng), nội dung sách giáo khoa và sách giáo viên, mục tiêu chung của môn học và văn bản chỉ đạo của Sở GD&ĐT. Cịn Chuẩn KT, KN của mơn học/bài học, phân tích nhu cầu học tập mơn học của HS, KHDH bộ môn, CSVC phục vụ dạy học chƣa đƣợc nhiều GV lựa chọn làm căn cứ xây dựng KHBH. Trong các nội dung, cho thấy nội dung phân tích nhu cầu học tập mơn học của HS đƣợc đánh giá thấp nhất trong lựa chọn, điều đó chứng tỏ khi xây dựng KHBH GV chƣa quan tâm nhiều đến đặc điểm của ngƣời học.

• Nội dung kế hoạch bài học.

Bảng 2. 9: Kết quả khảo sát nội dung kế hoạch bài học

Nội dung của kế hoạch bài học Mức độ thực hiện

ĐTB ĐLC Thứ bậc

Xác định mục tiêu chung của bài học (KT,KN,thái

độ) theo Chuẩn KT, KN. 3.56 0.744 12

Xác định mục tiêu chung của bài học theo sách GV. 4.40 0.648 1 Xác định mục tiêu cho các đối tƣợng HS yếu, kém,

HS giỏi. 4.19 0.915 2

Xác định mục tiêu riêng cho từng đơn vị kiến thức

(hoạt động) hƣớng tới mục tiêu bài học. 3.82 0.911 9 Mục tiêu trong KHBH đƣợc diễn đạt bằng các

động từ cụ thể có thể lƣợng hóa đƣợc. 3.56 0.709 12 Tiến trình lên lớp đƣợc thiết kế dƣới dạng các hoạt

động. 3.92 0.839 7

Thể hiện nhu cầu đồ dùng, thiết bị dạy học của

thầy, trị. 3.91 0.830 8

Dự kiến hình thức tổ chức dạy học (ở nhà, trên lớp,

ngoài trời). 3.80 0.920 11

Dự kiến sử dụng PPDH cho từng đơn vị kiến thức,

Nội dung của kế hoạch bài học Mức độ thực hiện

ĐTB ĐLC Thứ bậc

Dự kiến hoạt động của thầy, của trò trong từng

phần việc cụ thể. 4.05 0.778 4

Dự kiến thời gian cho từng hoạt động cho từng

hoạt động có trong tiết học. 3.88 0.960 10

Dự kiến thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá HS. 4.04 0.849 5 Thể hiện rõ nội dung của hoạt động tiếp nối cho

HS. 3.56 0.966 12

Điều chỉnh, bổ sung, rút kinh nghiệm sau mỗi giờ

dạy. 3.49 0.857 13

Trung bình chung 3.97

Qua bảng 2.9 cho thấy:

- Về xây dựng mục tiêu bài học, đƣợc đánh giá theo các mức độ thực hiện: xác định mục tiêu bài học dựa vào sách giáo viên (4.40 – thứ bậc 1); xác định mục tiêu chung của bài học (KT,KN,thái độ) theo Chuẩn KT, KN (3.56 – thứ bậc 12); xác định mục tiêu cho các đối tƣợng HS yếu, kém, HS giỏi (4.19 – thứ bậc 2); xác định mục tiêu riêng cho từng đơn vị kiến thức (hoạt động) hƣớng tới mục tiêu bài học (3.82 – thứ bậc 9); mục tiêu trong KHBH đƣợc diễn đạt bằng các động từ cụ thể có thể lƣợng hóa đƣợc (3.56 – thứ bậc 12). Qua đó cho thấy xây dựng mục tiêu bài học GV chủ yếu dựa vào sách giáo viên chƣa xem trọng việc xác định mục tiêu chung của bài học (KT,KN,TĐ) theo Chuẩn KT, KN, nếu có thực hiện cũng chỉ mang tính hình thức, đối phó. Ngồi ra, các mục tiêu thành phần, GV đặc biệt lƣu ý đến từng đối tƣợng HS; còn việc xác định mục tiêu cho từng đơn vị kiến thức và cách diễn đạt mục tiêu bài học bằng những động từ cụ thể có thể lƣợng hóa đƣợc chỉ đƣợc đánh giá ở mức độ khá, điều đó có nghĩa là GV chƣa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của nó nên thực hiện chƣa tốt.

- Về việc lựa chọn h́ình thức tổ chức dạy học : đƣợc đánh giá ở mức khá cao (3.80 – thứ bậc 11), tuy nhiên trong 80 ngƣời đƣợc hỏi có 15% cho rằng khơng cần thiết, 1,2 % cho rằng rất không cần thiết và 1,2% trả lời không rõ.

- Về xác định các yếu tố CSVC trong quá trình thực hiện KHBH đƣợc đánh giá ở mức điểm (3.91 – thứ bậc 8), trong 80 ngƣời đƣợc hỏi có 65% cho rằng cần

thiết, 18% cho rằng rất cần thiết. Vậy đa số GV đã xác định đƣợc nhu cầu đồ dùng, thiết bị dạy học.

- Việc dự kiến phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học cho từng hoạt động, đơn vị kiến thức cụ thể đƣợc thực hiện khá tốt trong KHBH (3.94 – thứ bậc 6). Tuy nhiên, vẫn cịn 6,2% trả lời khơng rõ, 10% cho rằng không cần thiết và rất không cần thiết.

- Về việc tổ chức các hoạt động trên lớp đƣợc đánh giá tốt (4.05 – thứ bậc 4). Trong thực tế, qua kết quả kiểm tra của GV cho thấy đã dự kiến đƣợc hoạt động của thầy và trò, nhƣng chƣa dự kiến đƣợc mục tiêu, cách thức tiến hành và kết quả đạt đƣợc của mỗi hoạt động. KHBH cũng đã dự kiến đƣợc thời gian cho mỗi hoạt động (83% GV đƣợc hỏi), nhƣng chƣa chỉ rõ thời gian dự kiến cho hoạt động của thầy và của trò.

- Về dự kiến công tác kiểm tra, đánh giá HS: Phần lớn GV rất quan tâm đến nội dung này (4.04 – thứ bậc 5), phần này GV thƣờng thể hiện ngay trong phần củng cố lại kiến thức sau mỗi bài học chứ chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên hay định kì.

- Về hƣớng dẫn hoạt động tiếp nối cho HS đƣợc đánh giá ở mức khá(3.56 – thứ bậc 12), trong 80 ngƣời đƣợc hỏi có 30% trả lời chƣa thực hiện vì khơng cịn thời gian thực hiện.

- Việc ghi chép, rút kinh nghiệm sau giờ dạy chƣa đƣợc chú trọng, chỉ đạt điểm trung bình ở mức thấp nhất (3.49 – thứ bậc 13).

Nhƣ vậy, việc lập KHBH vẫn còn theo lối truyền thống, GV chƣa chủ động trong việc xác định mục tiêu môn học, bài học và chƣa cụ thể các mục tiêu chung thành các mục tiêu cụ thể nhằm hƣớng đến hồn thành mục tiêu bài học, mơn học. Việc sử dụng chuẩn KT, KT trong việc lập KHBH còn qua loa, chiếu lệ.

2.3.3.2. Thực trạng QL việc lập kế hoạch bài học (soạn giáo án) của GV theo Chuẩn KT, KN

QL việc lập KHBH là một trong những việc làm quan trọng trong việc QL khâu chuẩn bị lên lớp của GV. Nó giúp q trình QL HĐDH đƣợc thống nhất liên tục

chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2. 10: Kết quả khảo sát thực trạng QL việc lập kế hoạch bài học theo Chuẩn KT, KN của GV

Nội dung quản lí việc lập KHBH Mức độ thực hiện ĐTB ĐLC Thứ bậc

Triển khai cho GV đầy đủ các văn bản hƣớng dẫn

chuyên môn liên quan đến việc lập KH môn học. 3.76 0.661 3 Tập huấn cho GV về cách lập KHBH theo Chuẩn

KT, KN.

3.35 0.929 11 Tập huấn cho GV về cách xác định mục tiêu bài

học, cho từng hoạt động.

3.60 0.851 9 Tập huấn cho GV về cách lựa chọn nội dung dạy

học phù hợp với mục tiêu dạy học. 3.35 0.969 11 Tập huấn cho GV về cách lựa chọn PPDH và hình

thức tổ chức dạy học.

3.55 0.870 10 Triển khai đầy đủ quy định về cấu trúc KHBH cho

GV.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng ở trường trung học phổ thông nguyễn văn cừ huyện hóc môn thành phố hồ chí minh (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)