Đặc điểm tâm lý của họcsinh Trung học cơ sở dân tộc thiểu số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở tại huyện na hang, tỉnh tuyên quang (Trang 58 - 60)

2.1. Khái quát chung về huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang

2.1.3. Đặc điểm tâm lý của họcsinh Trung học cơ sở dân tộc thiểu số

giáo dục kỹ năng sống

HS ngƣời dân tộc thiểu số có đặc điểm tâm lý chung nhƣ những HS THCS khác. Song bên cạnh đó, các em cũng có những đặc điểm riêng nhƣ sau:

- Tình cảm của các em HS dân tộc rất chân thực, mộc mạc, yêu ghét rõ ràng, khơng có hiện tƣợng quanh co. Tình cảm của các em rất thầm kín, ít bộc lộ ra ngồi.

Lứa tuổi này các em bƣớc vào tuổi dậy thì. Đối với HS khác sẽ là bình thƣờng, nhƣng đối với HS dân tộc, do ảnh hƣởng của hồn cảnh núi rừng, khí hậu mát mẻ, phong tục tập quán sớm gả chồng cho con gái, lấy vợ cho con trai của từng dân tộc, lại muốn có nhiều con để thêm ngƣời lao động… nên sự phát dục ở lứa tuổi này của HS dân tộc có đặc điểm riêng. Đời sống tinh thần của các em vốn phóng khống, ít căng thẳng nên tình u đơi lứa cũng nảy nở sớm. Bên cạnh đó, những tập tục về tình u lứa đơi, về cƣới hỏi sớm cũng ảnh hƣởng đến tình cảm khác giới của các em. Đơi khi các em nhận thức vấn đề này còn đơn

giản, chƣa phù hợp với đặc điểm phát triển tâm sinh lý của bản thân. Do đó, việc giáo dục các KNS cho HS dân tộc là rất cần thiết nhằm giúp các em tránh đƣợc những hành vi không mong muốn và để lại những hậu quả đáng tiếc.

- Đặc điểm tính cách: Các em sống rất hồn nhiên, giản dị, thật thà, chất phác. Trong quan hệ với mọi ngƣời, các em rất trung thực, ít có sự gian dối. Nét tính cách khác điển hình của HS dân tộc là rụt rè, ít nói, tự ti và ngại giao tiếp với ngƣời lạ. Nguyên nhân là do các em cịn hạn chế về ngơn ngữ Tiếng Việt và ít có cơ hội giao tiếp xã hội và tham gia các hoạt động khác. Ngoài ra, do sự hiểu biết về kiến thức cịn hạn chế, nói ra sợ sai, sợ thầy cô, các bạn chê cƣời nên các em rất ngại phát biểu ý kiến trong lớp.

- Đặc điểm giao tiếp:

Trong giao tiếp, HS dân tộc bộc lộ cảm xúc rõ rệt, song thiếu kỹ năng định vị. Khi giao tiếp với ngƣời thân, với bạn bè, các em đều thẳng thắn, bình đẳng, lời nói ít quan tâm đến chủ ngữ, hay nói trống khơng, với GV ít thƣa gửi. Gặp ngƣời lạ, các em khó tiếp xúc, ngại trao đổi, chủ yếu là tị mò, quan sát. Kỹ năng định hƣớng trong giao tiếp của HS dân tộc chƣa đƣợc hình thành chắc chắn. Mặc dù sinh sống với nhiều dân tộc khác, song điều này không làm biến đổi nhiều về phong cách giao tiếp của các em.

Nhƣ vậy có thể thấy, trong giao tiếp, HS dân tộc thƣờng rụt rè, chƣa mạnh dạn trong các hoạt động, chƣa chủ động trong các mối quan hệ giao tiếp. Điều này cản trở sự tiếp xúc và thiết lập các mối quan hệ mới.Bởi vậy việc giáo dục KNS, trong đó có KN giao tiếp giữ vai trị rất quan trọng.

Qua các phân tích trên ta thấy ngồi các đặc điểm tâm sinh lý chung của lứa tuổi THCS, học sinh dân tộc thiểu số cịn có đặc điểm riêng: Trong quan hệ cộng đồng, quan hệ xã hội, các em coi trọng tín nghĩa, thẳng thắn, yêu ghét rạch ròi, các em u lao động, q trọng tình thầy trị, tình bạn trung thực, gắn bó, trong học tập và rèn luyện ở mơi trƣờng phần lớn các em có tâm lý tự ti, mặc cảm, hay đơi khi có tính tự ái dân tộc khá cao, tính cách này thể

hiện nhiều trong các sinh hoạt tập thể vui chơi giải trí. Vì là học sinh dân tộc thiểu số với nhiều thành phần dân tộc khác nhau, có ngơn ngữ, phong tục tập quán sinh hoạt riêng, hơn nữa, khả năng tƣ duy và nhận thức có mặt hạn chế nên cịn tƣ tƣởng ngại học, sợ học; các em thƣờng thích sống tự do, khơng thích bị ràng buộc bởi nền nếp, quy định tập thể, nhiều thói quen chƣa tốt nhƣ tác phong lề mề, chậm chạp, thiếu ngăn nắp. Tình cảm của học sinh dân tộc thiểu số thầm kín, ít biểu hiện ra ngồi một cách mạnh mẽ, khi hòa nhập với cuộc sống tập thể các em cịn bỡ ngỡ, lúng túng.

Tóm lại, học sinh ở lứa tuổi THCS tâm lý có nhiều biến đổi, tình cảm và diễn biến nhanh, phức tạp. chƣa sâu sắc và khơng bền vững. Bên cạnh đó mỗi cá nhân lại có những đặc điểm riêng về tâm, sinh lý, có vốn sống riêng của mình nên trong q trình giáo dục học sinh GV phải nắm bắt đƣợc tâm lý học sinh, hiểu biết về phong tục tập quán đặc trƣng của mỗi dân tộc, mỗi địa phƣơng các em sinh sống để từ đó lựa chọn hình thức, phƣơng pháp quản lý và tổ chức hoạt động giáo dục KNS phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất, khơi dâ ̣y hứng thú và phát huy đƣợc năng lực của học sinh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở tại huyện na hang, tỉnh tuyên quang (Trang 58 - 60)