Quảnlý các điều kiện đảm bảo cơ sở vật chất và tài chính phục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở tại huyện na hang, tỉnh tuyên quang (Trang 106 - 109)

3.2. Biệnpháp quảnlý công tác giáo dục kĩ năng sốngcho học

3.2.7. Quảnlý các điều kiện đảm bảo cơ sở vật chất và tài chính phục

3.2.7.1. Mục tiêu của biện pháp

Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, tài chính và các điều kiện khác cho GDKNS là tạo thuận lợi về vật chất, phƣơng tiện, tài liệu... cho hoạt động, từ đó xây dựng niềm tin và nhiệt huyết cho các lực lƣợng GD tham gia có hiệu quả. Muốn vậy, Hiệu trƣởng cần phối kết hợp với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng, các ban ngành đồn thể, mặt trận, các tổ chức chính trị - xã hội, Ban đại diện CMHS... huy động các nguồn lực tài chính, tăng cƣờng cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ cho quá trình thực hiện nhằm nâng cao chất lƣợng GDKNS.

3.2.7.2. Nội dung và cách thực hiện

Hiệu trƣởng phải năng động, sáng tạo, có tầm nhìn chiến lƣợc về xây dựng, tăng cƣờng cơ sở vật chất phục vụ trƣớc mắt và lâu dài cho các hoạt động GDKNS trên cơ sở phát huy nội lực từ nhà trƣờng là chính, bên cạnh cần phải linh hoạt vận dụng tốt cơ chế nhà nƣớc và cộng đồng cùng làm, xã hội hoá cơ sở vật chất nằm trong cơng tác xã hội hố GD.

Hiệu trƣởng có kế hoạch sửa chữa, nâng cấp, mua sắm mới, bổ sung. Cơ sở vật chất cho hoạt động hàng năm. Chỉ đạo quản lý sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm và phát huy tối đa các điều kiện CSVC, TBDH hiện có, chống thất thốt, lãng phí. Sử dụng nguồn kinh phí cho hoạt động cần đảm bảo dân chủ, cơng khai, minh bạch, đúng mục đích, đúng ngun tắc tài chính.

Huy động xây dựng quỹ GDKNS từ nhiều nguồn: từ ngân sách chi thƣờng xuyên của nhà nƣớc; từ nguồn thu học phí; từ quĩ Hội khuyến họckhuyến tài; từ đóng góp tự nguyện của các nhà tài trợ; sự hỗ trợ của chínhquyền địa phƣơng, cộng đồng, các tổ chức, doanh nghiệp...Phát huy tối đa nguồn lực hỗ trợ của các lực lƣợng xã hội nhƣ các doanh nghiệp địa phƣơng, sự hỗ trợ của các cơ quan đoàn thể.

Huy động HS tham gia lao động vệ sinh, xây dựng khuôn viên nhà trƣờng xanh - sạch - đẹp - an tồn, trồng cây bóng mát với mật độ thích hợp, tạo cảnh quan văn hóa sƣ phạm trong nhà trƣờng. Huy động học sinh lao động vừa sức trồng các bồn hoa cây cảnh ở vƣờn trƣờng, vệ sinh trang trí lớp học sạch sẽ, thống mát, tạo mơi trƣờng giáo dục thuận lợi cho các hoạt động học tập cũng nhƣ các HĐ GDKNS cho các em.

Bố trí các khối chức năng, khu hoạt động tập thể hợp lý, thuận lợi cho GDKNS để hoạt động này không gây ảnh hƣởng đến giờ học trên lớp. Các hoạt động GDKNS nếu đƣợc tổ chức tập thể cần có khơng gian rộng, hay bố trí vào những thời điểm hợp lý để không làm ảnh hƣởng tới việc học tập của các em học sinh khác trong trƣờng học.

Thực tiễn cho thấy, ở khu vực nông thôn, miền núi vùng sâu, vùng xa biên giới hải đảo việc tăng cƣờng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học có khó khăn hơn so với các trƣờng ở khu vực thành thị. Nhƣng nếu các nhà quản lí thực hiện tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, huy động sự giúp đỡ của các lực lƣợng xã hội để trang bị các điều kiện vật chất phục vụ cho cơng tác tổ chức các HĐ GD nói chung và các HĐ GDKNS cho HS.

Để thực hiện tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục trên địa bàn xã, trƣờng đóng vai trị chủ đạo, chủ động phối hợp với các ngành, đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội khác; tích cực tham mƣu với Đảng uỷ, chính quyền cùng với nhà trƣờng tăng cƣờng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của cán bộ, nhân dân về yêu cầu của xã hội về chất lƣợng nguồn nhân lực trong giai đoạn hiện nay. Sự cần thiết của việc học tập nhằm tạo hành trang cho con em có đủ bản lĩnh để làm chủ bản thân, làm chủ xã hội, tự lập thân, lập nghiêp, trở thành những cơng dân hữu ích cho xã hội.

Yêu cầu của công tác tuyên truyền là phải cụ thể, vận động mọi lực lƣợng xã hội, mọi ngƣời dân tham gia. Nhƣ tổ chức các đêm giao lƣu, diễn đàn tại trƣờng, tuyên truyền trong tiếp xúc và họp phụ huynh, trong các buổi họp thơn, họp ở xã có sự tham gia của lãnh đạo các thơn...Từ đó nêu cao đƣợc tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ thôn, các ban ngành đồn thể cùng vào cuộc với nhà trƣờng trong cơng tác vận động nhân dân để thúc đẩy các bậc phụ huynh tự giác chăm lo đến việc học tập của học sinh kể cả ở trƣờng cũng nhƣ tự học ở nhà.

Nhà trƣờng cần tranh thủ sự hỗ trợ về thời gian, sự đóng góp vật chất của các lực lƣợng xã hội tại địa phƣơng nhƣ: các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm...để hỗ trợ trực tiếp quần áo, sách vở, đồ dùng học tập và học bổng cho học sinh nghèo, học sinh khó khăn, giúp các em có điều kiện đến trƣờng học tập và vƣơn lên học giỏi; tu sửa CSVC cho nhà trƣờng.

* Điều kiện thực hiện

Có kế hoạch tăng cƣờng cơ sở vật chất năm học phù hợp với khả năng và điều kiện thực tế nhà trƣờng.

Hiệu trƣởng phải năng động hơn nữa và sáng tạo trong việc xây dựng mối quan hệ giữa nhà trƣờng với chính quyền địa phƣơng, các tổ chức, doanh nghiệp, các đoàn thể ngoài nhà trƣờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở tại huyện na hang, tỉnh tuyên quang (Trang 106 - 109)