Quảnlý thực hiện đổi mới công tác kiểm tra, giám sát đánhgiá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở tại huyện na hang, tỉnh tuyên quang (Trang 100)

3.2. Biệnpháp quảnlý công tác giáo dục kĩ năng sốngcho học

3.2.5. Quảnlý thực hiện đổi mới công tác kiểm tra, giám sát đánhgiá

thực hiện chương trình GDKNS gắn với cơng tác thi đua, khen thưởng

3.2.5.1 Mục tiêu của biện pháp

Đổi mới công tác kiểm tra, giám sát đánh giá nhằm mục tiêu thực hiện tốt chức năng kiểm tra giúp nhà quản lý đánh giá đúng chất lƣợng hoạt động, có tác dụng thúc đẩy và điều chỉnh hoạt động của đối tƣợng quản lý và điều chỉnh ngay cả tác động quản lý của chủ thể quản lý. Trong quản lý GDKNS nếu nhà quản lý tổ chức kiểm tra nghiêm túc sẽ tạo động lực cho hoạt động GDKNS qua dạy học các mơn văn hóa đạt hiệu quả cao.

Trong hoạt động quản lý, kiểm tra là một chức năng rất quan trọng, giúp chủ thể quản lý có thơng tin phản hồi từ đối tƣợng quản lý, nắm đƣợc diễn tiến công việc trong tổ chức, từ đó có những tác động quản lý thích hợp.

Nhƣ vậy, kiểm tra đánh giá là một q trình mà trong đó CBQL tập hợp các thông tin, số liệu qua theo dõi, đôn đốc nhằm động viên hết khả năng thamgia của GV, HS và các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng để thực hiện mục tiêu GDKNS.

3.2.5.2 Nội dung và cách thực hiện

Qua phân tích thực trạng ta thấy việc kiểm tra đánh giá của CBQL và GV mới chỉ là ở mức độ hình thức chƣa quan tâm đến việc kiểm tra đánh giá theo mục tiêu chuẩn kỹ năng của HS THCS. CBQL chủ yếu kiểm tra qua việc quan sát trực tiếp các HĐ ở một số khâu nhất định, ở một vài thời điểm nhất định, nhƣ vậy khó đánh giá toàn diện HĐGDKNS. Đa số CBQL kiểm tra chủ yếu nhằm vào kết quả HĐ để đánh giá thành tích, xếp loại thi đua.

Để quản lý tốt HĐ GDKNS, CBQL cần chỉ đạo tổ chuyên môn hƣớng dẫn GV cần thay đổi cách thức kiểm tra: kiểm tra thông qua trao đổi trực tiếp với CMHS, thông qua dự giờ tiết học có nội dung GDKNS, kiểm tra thơng qua việc cho HS tham gia những tình huống giả định, có thể kiểm tra đột xuất hoặc kiểm tra thƣờng xuyên. Tronghoạt động GD nên kiểm tra không chỉ nhìn vào kết quả hoạt động mà cần kiểm tra cả quá trình chuẩn bị, kiểm tra khi hoạt động diễn ra, xem xét tinh thần thái độ khi tham gia hoạt động của cả Thầy và Trị. Có nhƣ vậy CBQL, GV mới có căn cứ để kết luận chính xác về KNS của HS.Đầu mỗi đợt thi đua, mỗi học kỳ, hiệu trƣởng tổ chức phát động, ký cam kết giao ƣớc thi đua trong GV và tập thể lớp HS để tổ chức thực hiện có hiệu quả kế hoạch GD KNS.

Cán bộ quản lý cần tăng cƣờng kiểm tra kế hoạch GDKNS của GV, giáo án, dự giờ để đánh giá kết quả GDKNS của GV. HĐ GDKNS đa dạng và phong phú, không có chuẩn chung cho từng kỹ năng. Chính vì thế để kiểm tra HĐ GDKNS phải căn cứ vào mục đích yêu cầu của mỗi hoạt động để xây dựng chuẩn đánh giá cho HĐ đó, làm cơ sở cho việc kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm.

Khi đã xây dựng xong tiêu chí đánh giá, cần phổ biến tới tồn thể GV, HS để phấn đấu theo tiêu chí và để tự đánh giá. Kiểm tra để điều chỉnh hoạt động tiếp theo, vì vậy cần chú trọng khâu đánh giá rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động. Kết quả đánh giá KNS của HS là một tiêu chí đánh giá xếp loại hạnh kiểm của từng cá nhân HS.

Hiệu trƣởng chỉ đạo Tổ chức hội giảng, thao giảng, dự giờ, đánh giá rút kinh nghiệm cho một bài giảng có tích hợp GDKNS theo chủ điểm trong năm học.

Tổ chức đăng ký thi GV chủ nhiệm giỏi về tích hợp GDKNS hằng năm. Đề xuất và thống nhất trong BCĐ tiêu chuẩn đánh giá phù hợp với thực tiễn cho một HS tham gia GDKNS dựa trên tiêu chuẩn qui định của BộGD&ĐT.

đánh giá năng lực của GV sau mỗi năm học; GVCN làm căn cứ đánh giá xếp loại hạnh kiểm HS, xét điều kiện lên lớp, dự thi tốt nghiệp cuối mỗi học kỳ, năm học và cấp học.

* Điều kiện thực hiện biện pháp

Nhà quản lý phải xây dựng đƣợc các công cụ giám sát quá trình GDKNS của GV trong nhà trƣờng. Xây dựng đƣợc bộ công cụ đánh giá KNS của HS THCS.

Thành lập Hội đồng thi đua gồm đủ các thành phần theo qui định, trong đó chú ý bố trí những CBQL, GV có năng lực về GDKNS, cơng tâm khách quan. Có kế hoạch giám sát, kiểm tra cụ thể.

Thảo luận xây dựng các tiêu chuẩn thi đua cơng khai thống nhất trong tồn hội đồng sƣ phạm nhà trƣờng ngay từ đầu năm học.

Qui định các mức thƣởng tinh thần, vật chất phù hợp cho cá nhân và tập thể về các danh hiệu đạt đƣợc trong thực hiện kế hoạch GDKNS. Thực hiện chế độ khen thƣởng kịp thời.

Đồng thời cũng có hình thức GD nhắc nhở, kỷ luật thích đáng đối với những cá nhân cố tình sai phạm qui chế HĐ GD này.

3.2.6. Quản lý sự phối hợp giữa các lực lượng tham gia tổ chức thực hiện giáo dục kĩ năng sống cho học sinh

3.2.6.1. Mục tiêu của biện pháp

Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các lực lƣợng giáo dục gia đình - nhà trƣờng - xã hội, các tổ chức Đồn, Đội… nhằm mục tiêu thống nhất về mục đích, nộidung, phƣơng pháp, phƣơng tiện, hình thức tổ chức các hoạt động GDKNS cho HS THCS. Bên cạnh đó cịn nhằm huy động tối đa nguồn lực từ các lực lƣợng nêu trên cho công tác GDKNS cho HS THCS.

3.2.6.2. Nội dung và cách thực hiện

Nâng cao vai trị của gia đình trong cơng tác GDKNS: Gia đình là tế bào

của xã hội, là cái nôi thân yêu nuôi dƣỡng cả đời ngƣời, là môi trƣờng quan trọng giáo dục nếp sống và hình thành nhâncách. Chính Bác Hồ, vào năm

1963, đã nêu: “Gia đình, nhà trƣờng và xã hội là phƣơng châm, phƣơng tiện và phƣơng pháp giáo dục, nếu khơng kết hợp đƣợc thì khơng đạt đƣợc kết quả”. Vì thế, các bậc cha mẹ phải có phƣơng pháp giáo dục phù hợp với con em mình, có thái độ nghiêm khắc nhƣng cũng phải tôn trọng nhân cách của con và phải làm gƣơng cho con về mọi mặt. Trong năm học, giáo viên cần chủ động phối hợp chặt chẽ với gia đình và địa phƣơng để quản lý tốt quá trình học tập rèn luyện của HS.

Gia đình chăm sóc về vật chất nhƣng cũng phải ln quan tâm đến mặt tinh thần nhƣ: việc học tập và rèn luyện của con tại trƣờng, các mối quan hệ bạn bè của con, các hình thức vui chơi giải trí, sự phát tiển tâm sinh lý của các em, phải hƣớng dẫn và tìm cách đáp ứng nhu cầu hợp lý cho con em mình.

Pháthuy hơn nữa vai trị của tổ chức Đồn - Đội trong công tác GDKNS: Hình thành KNS cho HS khơng chỉ thơng qua hình thức tích hợp

trong các mơn học có tiềm năng mà cịn phải thích hợp thơng qua nhiều hình thức khác nhau trong nhà trƣờng. Hoạt động Đoàn, Đội gắn liền với hoạt động học tập của HS THCS trong nhà trƣờng vì độ tuổi này các em đều là Đội viên, Đoàn viên trong tổ chức Đoàn - Đội. HS THCS là lứa tuổi mà tâm sinh lý đang phát triển phức tạp đòi hỏi việc sinh hoạt, học tập, rèn luyện phải thƣờng xuyên đƣợc đổi mới về hình thức lẫn nội dung, về phƣơng pháp, cách thức tổ chức các hoạt động giúp phát hiện năng khiếu của trẻ, tạo điều kiện cho trẻ phát triển vừa giúp trẻ vui chơi giải trí vừa phải mang tính giáo dục cao. Vì thế giáo viên làm cơng tác Đồn - Đội phải có sự sáng tạo trong thiết kế các hoạt động phong trào và cơng tác Đồn - Đội. Phải đổi mới về hình thức lẫn nội dung, về phƣơng pháp cách thức tổ chức, chútrọng tích hợp rèn luyện KNS trong các hoạt động vui chơi, giải trí để các em có q trình rèn luyện thƣờng xuyên nhƣng không làm các em cảm thấy nặng nề. Thông qua hoạt động để giúp phát triển năng khiếu của trẻ, tạo điều kiện cho trẻ em phát triển toàn diện.

rõ nhiệm vụcủa Đoàn Thanh niên trong việc phối hợp tổ chức GDKNS cho HS. Các nhiệm vụ thực hiện phối hợp cụ thể là:

- Thƣờng xuyên tổ chức GD nâng cao nhận thức tƣ tƣởng, tuyên truyền, làm gƣơng và nêu gƣơng tốt trƣớc HS.

- Tổ chức các lớp tập huấn, bồi dƣỡng kỹ năng hoạt động tập thể.

- Tập luyện các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao theo chủ đề cho HS và tổ chức hoạt độngnày theo chủ điểm năm học gắn với GDKNS.

- Đoàn Thanh niên là thƣờng trực BCĐ, phối hợp theo dõi đánh giá, đề xuất thi đua, khen thƣởng.

- Chủ động tổ chức các phong trào, hoạt động lớn; GDKNS tự chọn; hoạt động giao lƣu kết nghĩa, hoạt động nhân đạo từ thiện, phòng chống Ma túy, thực hiện an tồn giao thơng...

- Lập địa chỉ website của trƣờng do Đồn Thanh niên đảm nhận qua đó tổchức việc sƣu tầm, tìm kiếm tƣ liệu, cung cấp tài liệu... để cùng với nhà trƣờng tổ chức tốt GDKNS. Nhà trƣờng cần hỗ trợ một phần kinh phí cho Đồn Thanh niênđể kịp thời động viên, khen thƣởng cá nhân và tập thể có thành tích đóng góphiệu quả cho hoạt động

Đối với Ban đại diện cha mẹ HS: Để đảm bảo tính đa dạng, phong phú của nội dung và hình thức hoạt động nhà trƣờng phải liên kết phối hợp với các lực lƣợng xã hội, đặc biệt là Ban đại diện cha mẹ HS - một lực lƣợng có quan hệ chặt chẽ với nhà trƣờng trong việc phối hợp tổ chức các HĐ GD. Đồng thời thông qua sự liên kết phối hợp đó, tạo nên sự thống nhất đồng thuận giữa các lực lƣợng xã hội, cộng đồng; huy động hỗ trợ nhà trƣờng về nguồn lực, phƣơng tiện, CSVC, tài chính để tổ chức tốt và đạt hiệu quả trong chỉ đạo thực hiện GDKNS. Sự phối hợp của cha mẹ HS đƣợc thực hiện thông qua:

- Đại diện cha mẹ HS nhà trƣờng và ở từng chi hội các lớp tùy theotính chất của từng hoạt động mà nhà trƣờng yêu cầu tổ chức Hội giúp đỡ, có thể là vật chất nhƣng cũng có thể mời một số cha mẹ HS có khả năng tham gia tổ chức một HĐ GDKNS theo chủ đề nào đó.

Đối các ban ngành đoàn thể: Căn cứ chức năng hoạt động của các ban,

ngành, đoàn thể, đơn vị, cơ quan... ở địa phƣơng nơi trƣờng cƣ trú. Hiệu trƣởng các trƣờng cần đặt vấn đềvới các tổ chức ngoài nhà trƣờng hỗ trợ, phối hợp trong quản lý GDKNS, chẳnghạn các hoạt động: Hội trại, tham quan du lịch, GD pháp luật, GD phòng chống dịch bệnh, lao động cơng ích, hoạt động nhân đạo từ thiện...

Quản lý sự phối hợp giữa các lực lượng tham gia ở địaphương trong công tác GDKNS: Theo K. Marx: “Hoàn cảnh đã sáng tạo ra con ngƣời, trong

chừng mực mà con ngƣời đã sáng tạo ra hồn cảnh”. Trong việc giáo dục cho trẻ có sự tác động, ảnh hƣởng của điều kiện, hồn cảnh xã hội. Chính vì thế, cần gắn chặt từng bƣớc việc học tập, sinh hoạt, GD rèn luyện KNS cho trẻ với thực tiễn cải tạo xã hội, xây dựng môi trƣờng. Hiệu trƣởng cần chỉ đạo phối hợp với các cơ quan chức năng trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang và chính quyền địa phƣơng huyện Na Hang xây dựng kế hoạch, nội dung, chƣơng trình và các lực lƣợng tham gia GDKNS cho HS THCS. Cần phải có sự thống nhất trong phối hợp GDHS giữa nhà trƣờng - gia đình - xã hội,đó cũng là một con đƣờng để giáo dục, phát triển nhân cách cho HS.

Ngoài ra, các bộ phận khác trong nhà trƣờng cũng góp phần khơng nhỏ vào việc phối hợp tổ chức và nâng cao chất lƣợng của hoạt động:

- Thƣ viện chuẩn bị tài liệu tham khảo cho các hoạt động; Hội thể thao học sinh tham gia tổ chức các sự kiện; bộ phận thiết bị phải đảm bảo các điều kiện về khánh tiết và âm thanh loa máy cho hoạt động;

- Bộ phận phục vụ, bảo vệ, y tế học đƣờng đảm bảo trật tự, an tồn vệ sinh, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho các hoạt động...

* Điều kiện thực hiện

Hiệu trƣởng nhà trƣờng phảo chỉ đạo các cán bộ GV thực hiện tốt công tác phối hợp với CMHS, với các tổ chức xã hội, Đoàn, Đội…trong việc tổ chức các HĐ GDKNS cho HS. Làm tốt công tác tuyên truyền để CMHS, các tổ chức xã hội, tổ chức Đoàn, Đội nhận thức đƣợc tầm quan trọng của HĐ GDKNS cho HS THCS.

Nhà trƣờng phải thƣờng xuyên phối hợp với chính quyền địa phƣơng nơi HS cƣ trú để nắm tình hình HS một cách tồn diện. Những thơng tin trao đổi từ những cán bộ địa phƣơng thông qua giáo viên chủ nhiệm, giúp nhà trƣờng có thêm kênh thơng tin để đánh giá chính xác hơn về HS của mình, từ đó lựa chọn nội dung, phƣơng pháp giáo dục cho phù hợp.

Phối hợp giữa nhà trƣờng và cộng đồng xã hội trong giáo dục những giá trị truyền thống cho HS. Giáo dục bản sắc văn hóa địa phƣơng; bản sắc văn hóa dân tộc hàm chứa trong mỗi cộng đồng cụ thể, biểu hiện ra bằng phong tục, tập quán, lễ hội. Nhà trƣờng cần phối hợp với cộng đồng khai thác nội dung, đƣa HS tham gia vào các hoạt động văn hóa khác nhau, qua đó các em đƣợc giáo dục về tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, đƣợc phát triển toàn diện.

3.2.7. Quản lý các điều kiện đảm bảo cơ sở vật chất và tài chính phục vụ cho hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho hoạt động giáo dục kĩ năng sống

3.2.7.1. Mục tiêu của biện pháp

Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, tài chính và các điều kiện khác cho GDKNS là tạo thuận lợi về vật chất, phƣơng tiện, tài liệu... cho hoạt động, từ đó xây dựng niềm tin và nhiệt huyết cho các lực lƣợng GD tham gia có hiệu quả. Muốn vậy, Hiệu trƣởng cần phối kết hợp với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng, các ban ngành đồn thể, mặt trận, các tổ chức chính trị - xã hội, Ban đại diện CMHS... huy động các nguồn lực tài chính, tăng cƣờng cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ cho quá trình thực hiện nhằm nâng cao chất lƣợng GDKNS.

3.2.7.2. Nội dung và cách thực hiện

Hiệu trƣởng phải năng động, sáng tạo, có tầm nhìn chiến lƣợc về xây dựng, tăng cƣờng cơ sở vật chất phục vụ trƣớc mắt và lâu dài cho các hoạt động GDKNS trên cơ sở phát huy nội lực từ nhà trƣờng là chính, bên cạnh cần phải linh hoạt vận dụng tốt cơ chế nhà nƣớc và cộng đồng cùng làm, xã hội hoá cơ sở vật chất nằm trong cơng tác xã hội hố GD.

Hiệu trƣởng có kế hoạch sửa chữa, nâng cấp, mua sắm mới, bổ sung. Cơ sở vật chất cho hoạt động hàng năm. Chỉ đạo quản lý sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm và phát huy tối đa các điều kiện CSVC, TBDH hiện có, chống thất thốt, lãng phí. Sử dụng nguồn kinh phí cho hoạt động cần đảm bảo dân chủ, cơng khai, minh bạch, đúng mục đích, đúng ngun tắc tài chính.

Huy động xây dựng quỹ GDKNS từ nhiều nguồn: từ ngân sách chi thƣờng xuyên của nhà nƣớc; từ nguồn thu học phí; từ quĩ Hội khuyến họckhuyến tài; từ đóng góp tự nguyện của các nhà tài trợ; sự hỗ trợ của chínhquyền địa phƣơng, cộng đồng, các tổ chức, doanh nghiệp...Phát huy tối đa nguồn lực hỗ trợ của các lực lƣợng xã hội nhƣ các doanh nghiệp địa phƣơng, sự hỗ trợ của các cơ quan đoàn thể.

Huy động HS tham gia lao động vệ sinh, xây dựng khuôn viên nhà trƣờng xanh - sạch - đẹp - an tồn, trồng cây bóng mát với mật độ thích hợp, tạo cảnh quan văn hóa sƣ phạm trong nhà trƣờng. Huy động học sinh lao động vừa sức trồng các bồn hoa cây cảnh ở vƣờn trƣờng, vệ sinh trang trí lớp học sạch sẽ, thống mát, tạo mơi trƣờng giáo dục thuận lợi cho các hoạt động học tập cũng nhƣ các HĐ GDKNS cho các em.

Bố trí các khối chức năng, khu hoạt động tập thể hợp lý, thuận lợi cho GDKNS để hoạt động này không gây ảnh hƣởng đến giờ học trên lớp. Các hoạt động GDKNS nếu đƣợc tổ chức tập thể cần có khơng gian rộng, hay bố trí vào những thời điểm hợp lý để khơng làm ảnh hƣởng tới việc học tập của các em học sinh khác trong trƣờng học.

Thực tiễn cho thấy, ở khu vực nông thôn, miền núi vùng sâu, vùng xa biên giới hải đảo việc tăng cƣờng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học có khó khăn hơn so với các trƣờng ở khu vực thành thị. Nhƣng nếu các nhà quản lí thực hiện tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, huy động sự giúp đỡ của các lực lƣợng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở tại huyện na hang, tỉnh tuyên quang (Trang 100)