Nộidung khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở tại huyện na hang, tỉnh tuyên quang (Trang 110)

3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của cácbiện pháp

3.3.2. Nộidung khảo nghiệm

Nhận thức về mức độ cấp thiết của 7 biện pháp đã đề ra: - Rất cấp thiết.

- Cấp thiết.

- Không cấp thiết.

Nhận thức về mức độ khả thi của 7 biện pháp đã đề ra: - Rất khả thi.

- Khả thi.

- Không khả thi.

3.3.3. Phương pháp khảo nghiệm

- Điều tra bằng phiếu hỏi. - Phỏng vấn.

3.3.4. Khảo nghiệm

Tính cấp thiết: với thang điểm: rất cấp thiết: 3 điểm, cấp thiết: 2 điểm, ít cấp thiết: 1 điểm.

Bảng 3.1: Mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lý GDKNS ở các trƣờng THCS huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang

STT Biện pháp Tính cấp thiết Xếp loại Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết SL % SL % SL % 1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho các lực lƣợng GD trong và ngoài nhà trƣờng về GDKNS và quản lý HĐ GDKNS cho HS trong giai đoạn hiện nay

16 44.4 20 55.6 0 0 2

2 Kế hoạch hóa q trình quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống 11 30.6 22 61.1 3 8.3 5

3

Quản lý công tác bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm, kỹ năng tổ chức hoạt động GDKNS cho đội ngũ giáo viên tham gia tổ chức thực hiện

30 83.3 6 16.7 0 0.0 1

4

Chỉ đạo đổi mới, đa dạng hóa hình thức, phƣơng pháp tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống

15 41.7 16 44.4 5 13.9 3

5

Đổi mới công tác kiểm tra, giám sát đánh giá việc thực hiện chƣơng trình GDKNS gắn với công tác thi đua, khen thƣởng

12 33.3 18 50.0 6 16.7 6

6

Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các lực lƣợng tham gia tổ chức thực hiện GDKNS cho học sinh

8 22.2 24 66.7 4 11.1 7

7

Đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất và tài chính phục vụ cho HĐ GDKNS

12 33.3 21 58.3 3 8.3 4

Từ bảng 3.1 ta thấy đa số CBQL cho rằng các biện pháp đề xuất đều đƣợc đánh giá là cần thiết và rất cần thiết. Trong đó biện pháp 3: “Chỉ đạo

đổi mới, đa dạng hóa hình thức, phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống” đƣợc xếp thứ 1 và đƣợc coi là quan trọng nhất;Biện pháp

kỹ năng sống cho HS trong giai đoạn hiện nay xếp thứ hai; Biện pháp 4: Chỉ đạo giáo viên thiết kế giáo án tích hợp GDKNS cho HS thơng qua hoạt động dạy học các môn học chiếm ƣu thế ở trƣờng THCS huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang xếp thứ 3.

Nhƣ vậy, kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết của các biện pháp đã đề xuất cho thất tất cả 7 biện pháp đều đƣợc đánh giá rất quan trọng và quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng công tác quản lý hoạt động giáo dục KNS ở trƣờng THCS.

Bảng 3.2: Mức độ khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống ở các trƣờng THCS huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang

STT Biện pháp Tính khả thi Xếp loại Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % 1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách

nhiệm cho các lực lƣợng GD trong và ngoài nhà trƣờng về GDKNS và quản lý HĐ GDKNS cho HS trong giai đoạn hiện nay

16 44.4 18 50.0 2 5.6 3

2 Kế hoạch hóa q trình quản lý

hoạt động giáo dục kỹ năng sống 15 41.7 19 52.8 2 5.6 4

3 Quản lý công tác bồi dƣỡng năng

lực sƣ phạm, kỹ năng tổ chức hoạt động GDKNS cho đội ngũ giáo viên tham gia tổ chức thực hiện

23 63.9 11 30.6 2 5.6 1

4 Chỉ đạo đổi mới, đa dạng hóa hình thức, phƣơng pháp tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống

18 50.0 15 41.7 4 8.3 2

5 Đổi mới công tác kiểm tra, giám sát

đánh giá việc thực hiện chƣơng trình GDKNS gắn với công tác thi đua, khen thƣởng

12 33.3 18 50 7 19.4 6

6 Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các

lực lƣợng tham gia tổ chức thực hiện GDKNS cho học sinh

9 25.0 26 72.2 1 2.8 5

7 Đảm bảo các điều kiện cơ sở vật

chất và tài chính phục vụ cho HĐ GDKNS

Qua bảng 3.2 ta thấy tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất đƣợc đánh giá ở mức cao, xếp thứ 1 là biện pháp 3: “Chỉ đạo đổi mới, đa dạng hóa

hình thức, phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống” đƣợc xếp thứ 1 và đƣợc coi là quan trọng nhất. Các biện pháp khác kết quả đánhgiá khá đồng nhất với tính cấp thiết đã thu đƣợc ở bảng 3.1.

Qua việc khảo sát mức độ khả thi của các biện pháp ở bảng 3.2 ta thấy việc “Chỉ đạo giáo viên thiết kế giáo án tích hợp GDKNS cho HS thơng qua hoạt động dạy học các môn học chiếm ƣu thế” đƣợc đánh giá cao nhất vì họ cho rằng việc này dễ lồng ghép vào nội dung các bài học, không tốn kém về thời gian và kinh phí và có thể triển khai tới tất cả giáo viên bộ môn đƣợc. Còn việc “Kiểm tra đánh giá kết quả GDKNS cho HS thông qua hoạt động dạy học ở trƣờng THCS” thì ít khả thi hơn, theo CBQL việc kiểm tra đánh giá khơng đƣợc thƣờng xun, liên tục vì ít có thời gian, nếu có thì họ cũng đánh giá lồng ghép vào các kỳ kiểm tra cuối kỳ hoặc cuối năm.

Biểu đồ 3.1. Mức độ cấp thiết và tính khả thi

Đảng ta xác định: phát triển toàn diện con ngƣời là phát triển đầy đủ các mặt “Đức, Trí, Thể, Mỹ ” và những năng lực vốn có của con ngƣời. Mà mục đích của việc phát triển con ngƣời tồn diện khơng gì khác chính là nhằm tạo ra những con ngƣời hoàn toàn tự do, hồn thiện và tự làm chủ mình thích ứng với sự biến động của tự nhiên và xã hội. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới

giáo dục phổ thông, với nhiệm vụ trọng tâm là nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện trong nhà trƣờng, việc tổ chức các HĐ GDKNS cho HS trong nhà trƣờng càng trở nên

cấp bách và cấp thiết.

Dựa trên khung lý thuyết về quản lý GDKNS cho HS THCSthông qua dạy học, kết quả khảo sát thực trạng, đề tài đã đề xuất đƣợc 7 biệnpháp quản lý GDKNS thông qua hoạt động dạy học ở trƣờng THCS, cácbiện pháp này có mối quan hệ mật thiết, bổ xung, tƣơng hỗ đến công tác quảnlý HĐ GDKNS của cán bộ, GV và HS các trƣờng THCS huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, thông qua khảo nghiệm các biện pháp đề xuất đƣợc đánh giá có tính cấp thiết và khả thi cao.

Nếu các nhà trƣờng triển khai đồng bộ 7 biện pháp quản lý công tác GDKNS kể trên, tác giả tin rằng HĐ GDKNS của các nhàtrƣờng sẽ đạt hiệu quả cao hơn, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý GD ở các trƣờng THCS huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Trong giai đoạn hiện nay, khi đời sống xã hội có nhiều thay đổi, thanh niên, HS đang trải qua nhiều biến động tích cực lẫn tiêu cực. Với mặt trái củakinh tế thị trƣờng và sự bùng nổ thông tin, với nhiều thông tin thiếu lành mạnh đang tác động đến đời sống làm cho thế hệ trẻ có nhiều biểu hiện nhận thức lệch lạc và sống xa rời các giá trị đạo đức truyền thống. Bên cạnh nguyên nhân khách quan nhƣ mặt trái của kinh tế thị trƣờng và tiến trình hội nhập quốc tế, theo các chuyên gia giáo dục, nguyên nhân sâu xa là do các em thiếu kỹ năng sống. Các em chƣa bao giờ đƣợc dạy cách đƣơng đầu với các khó khăn trong cuộc sống , bởi vậy các em dễ bị lôi cuốn vào những cái xấu, lối sống thực dụng, đua địi, khơng đủ bản lĩnh nói “ khơng” với cái xấu. Các em không đƣợc dạy để hiểu về giá trị của cuộc sống và những KNS.

Bởi vậy GDKNS cho HS THCS là một trong những nội dung GD quan trọng, có đƣợc KNS sẽ giúp các em HS tự tin bƣớc vào cuộc sống tƣơng lai. Tăng cƣờng rèn luyện KNS cho HS chính là nâng chất lƣợng nguồn lực đáp ứng yêu cầu hội nhập hiện nay.

Quản lý HĐ GDKNS cho HS THCS đƣợc tiến hành gắn liền với bốn chức năng của hoạt động quản lý đó là: Lập kế hoạch GDKNS;Tổ chức nguồn lực thực hiện kế hoạch GDKNS;Chỉ đạo thực hiện các HĐ GDKNS và kiểm tra, đánh giá kết quả GDKNS cho HS.

Quản lý HĐ GDKNS cho HS THCS đƣợc tiến hành thông qua quản lý hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng. Khi nghiên cứu về vấn đề này tác giả đã tiến hành khảo sát thực trạng thực hiện và quản lý HĐGDKNS ở 13 trƣờng THCS huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. Từ đó thu đƣợc những số liệu phục vụ cho việc đánh giá những mặt mạnh, những tồn tại và những nguyên nhân chủ yếu tác động đến chất lƣợng quản lý hoạt động GDKNS cho HS THCS.

Qua kết quả khảo sát thu đƣợc cho thấy còn rất nhiều PHHS và một bộ phận GVcác trƣờng THCS huyện Na Hang chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ vị trí, vai trò của HĐ GDKNS đối với sự phát triển nhân cách HS. Đội ngũ CBQL đa số đều nhận thức đúng song nhận thức sự cấp thiết đầu tƣ cho hoạt động này chƣa cao. Hiện nay, các trƣờng THCS huyện Na Hang chƣa thực sự quan tâm đến HĐ GDKNS, thể hiện: nội dung cịn nghèo nàn, hình thức đơn điệu, lực lƣợng tham gia tổ chức chủ yếu vẫn là giáo viên, các hoạt động vẫn chƣa lôi cuốn đƣợc HS, chƣa phát huy đƣợc tính tích cực chủ động của các em, do đó HĐ GDKNS chƣa đóng góp nhiều cho việc nâng cao chất lƣợng GD của các trƣờng THCS huyện Na Hang.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý GDKNS cho HS THCS huyện Na Hang tác giả đã đề xuất 7 biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý HĐ GDKNS cho HS. Kết quả khảo nghiệm đã phần nào cho thấy tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất và vai trị tích cực của hoạt động này trong việc thực hiện nâng cao chất lƣợng giáo dục của các trƣờng THCS. Các biện pháp này sẽ áp dụng trong các trƣờng THCS khác song cần lựa chọn biện pháp cho từng hoạt động và phối kết hợp các biện pháp phù hợp với đặc thù của từng địa phƣơng.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với cơ quan giáo dục các cấp

- Sở GD&ĐT cần tham mƣu với Bộ GD&ĐT về việc cải tiến cách đánh giá chất lƣợng nhà trƣờng để nhà trƣờng ngoài việc quan tâm đến chất lƣợng văn hoá, cịn phải quan tâm đến chất lƣợng các HĐGDKNS, góp phần phát triển tồn diện nhân cách HS. Đồng thời cần ban hành bộ chuẩn về KNS cho HS để định hƣớng chung.

- Tham mƣu cho các ban ngành liên quan để có một khoản mục tài chínhcho HĐ GDKNS trong một năm học.

- Sở GD&ĐT cần có bộ phận chỉ đạo HĐ GDKNS đối với cấp THCS để thống nhất chỉ đạo các hoạt động trên địa bàn huyện. Đây chính là bộ phận

soạn thảo chƣơng trình hoạt động, hƣớng dẫn chỉ đạo thực hiện và kiểm tra đánh giá việc thực hiện của các nhà trƣờng.

- Hàng năm, các Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT tổ chức hội nghị báo cáo điển hình các đơn vị làm tốt cơng tác này, có biểu dƣơng khen thƣởng đối với các tập thể, cá nhân; có tổ chức rút kinh nghiệm quản lý đối với nhà trƣờng.

- Phịng GD&ĐT căn cứ vào chƣơng trình, nội dung của Sở GD&ĐT quy định để xây dựng các văn bản chỉ đạo hƣớng dẫn HĐ GDKNS cho tất cả các trƣờng THCS trong tồn thành phố.

- Cơng tác thanh tra toàn diện một nhà trƣờng của phòng GD&ĐT, SởGD&ĐT bên cạnh việc đi sâu thanh tra hoạt động dạy học, cần đi sâu thanh traquản lý HĐ GDKNS của các nhà trƣờng.

2.2. Đối với các trường THCS

- Hiệu trƣởng cần phải có sự nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trị của HĐ GDKNS đối với sự phát triển tồn diện HS hiện nay để từ đóđầu tƣ thời gian, công sức cho công tác quản lý HĐ này. Thực hiện cáccông tác quản lý một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trƣờng.

- Cần đƣa nhiệm vụ bồi dƣỡng năng lực tổ chức HĐ GDKNS cho GV một cách thƣờng xuyên để họ có kiến thức chuyên sâu về GDKNS tránh tình trạng ngẫu hứng trong GD.

- Cần dành kinh phí thích đáng cho việc đầu tƣ cơ sở vật chất phục vụ HĐ GDKNS.

- Trong cơng tác quản lý của mình, cán bộ quản lý cần phải tăng cƣờng học hỏi, giao lƣu với các trƣờng bạn, có thể học tập nhiều kinh nghiệm quản lý để cơng tác GDKNS ngày càng có chất lƣợng và hiệu quả.

2.3. Đối với giáo viên THCS

GV cần nhận thức sâu sắc về vai trò của HĐ GDKNS đối với HS và chất lƣợng GD của Nhà trƣờng. Cần chủ động thiết kế bài giảng, chƣơng trình HĐ ngoại khóa tích hợp nội dung GDKNS cho HS THCS và tổ chức thực hiện.

Tăng cƣờng vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực, phƣơng pháp GD kỉ luật tích cực để GDKNS cho HS thơng qua HĐ dạy học và các HĐ khác.

2.4. Đối với HS THCS

Nhận thức đúng và đầy đủ về ý nghĩa của HĐ GDKNSđối với sự phát triển nhân cách của bản thân. Từ đó tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình tham gia vào các HĐ GDKNS do nhà trƣờng tổ chức.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. A.S.Macarenko (1984), Giáo dục người công dân. NXB giáo dục Hà Nội.

[2]. A.S.Macarenko (1984), Tuyển tập các tác phẩm sư phạm tập 1, NXB giáo.

[3]. Đặng Quốc Bảo (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh trong giáo dục - Tập

bài giảng tại lớp Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, K11(2011- 2013). Trƣờng ĐHGD - ĐHQG, Hà Nội.

[4]. Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Kim Dung, Lƣu Thu Thủy, Vũ Thị Sơn (2003), Những nghiên cứu và thực hiện chương trình giáo dục kĩ năng

sống ở Việt Nam, Viện chiến lƣợc và Chƣơng trình giáo dục, Hà Nội.

[5]. Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo dục kĩ năng sống, Giáo trình dành

cho sinh viên Cao đẳng Sƣ phạm, Nxb. Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

[6]. Nguyễn Thanh Bình (2010), Giáo trình chuyên đề giáo dục kĩ năng

sống, Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm.

[7]. Hồng Hịa Bình, Lê Minh Châu, Phan Thanh Hà, Nguyễn Thị Việt Hà, Trần Hiền Lƣơng, Nguyễn Tuyết Nga, Trần Thị Tố Oanh, Phạm Thị Thu Phƣơng, Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, Lƣu Thu Thủy, Đào Vân Vi (2010), Giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở tiểu học,

NXB Giáo dục, Việt Nam.

[8]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Luật giáo dục.

[9]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số

40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 và Kế hoạch số 307/KH-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT phát động và triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực

[10]. Bộ Giáo dục và đào tạo (2010), Giáo dục kỹ năng sống trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS - Tài liệu dành cho giáo viên, Nxb Giáo dục Việt Nam.

[11]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tƣ số 04/2014/TT-BGDĐT

ngày 28 tháng 02 năm 2014.

[13]. Lê Minh Châu (2003), UNICEF Việt Nam và giáo dục kĩ năng sống cho thanh thiếu niên, Báo cáo tại Hội thảo “Chất lƣợng giáo dục kĩ năng sống”từ 23-25/102003, Hà Nội.

[14]. Donald Walters J. (2009), Giáo dục vì cuộc sống chuẩn bị cho trẻ em

bản lĩnh để đối đầu với những thách thức trong cuộc sống, ngƣời dịch

Hà Hải Châu, NXB Trẻ, Hà Nội.

[15]. Diane Tillman (2009), Những giá trị sống cho tuổi trẻ, biên dịch Đỗ Ngọc

Khánh, Thanh Tùng, Minh Tƣơi, NXB Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh. [16]. Đặng Thành Hƣng (2005), Tƣơng tác thầy - trò trên lớp học, NXB

Giáo Dục, Hà Nội.

[17]. Đặng Thành Hƣng (2014), Bản chất của giao tiếp và kĩ năng giao tiếp, Tạp

chí Khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, số tháng 12, tr. 18-20. [18]. Đặng Vũ Hoạt (1998), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường

trung học cơ sở, Nhà xuất bản giáo dục.

[19]. Franz Emanuel Weinert (chủ biên) (1998), Sự phát triển nhận thức học tập và giảng dạy, Việt Anh và Nguyễn Hoài Bão dịch, NXB Giáo

dục, Hà Nội.

[20]. Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn (2007), Giáo trình Tâm lý học

lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

[21]. Nguyễn Thị Hƣờng (2009), Quản lý giáo dục KNS trong dạy môn Tự nhiên - Xã hội ở trường tiểu học quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng.

[22]. Kharlamov L. F. (1978), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[23]. Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm

trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[24]. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[25]. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý

[26]. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa- Đặng Hoàng Minh (2012), Tài liệu Phương pháp giáo dục Giá trị sống - Kỹ năng sống cho

học sinh phổ thông và Bài giảng Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh THCS, ĐH Quốc gia Hà Nội.

[27]. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính - Vũ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở tại huyện na hang, tỉnh tuyên quang (Trang 110)